(R.I.P. USS Kitty Hawk, the Navy’s Last Conventionally-Powered Aircraft Carrier)
By Kyle Mizokami
Populer Mechanics
June 6-2022
Uss Kitty Hawk đã đến nơi vào tuần trước sau một chuyến đi kỳ diệu dài 16.000 dặm. Kitty Hawk, HKMH chạy bằng năng lượng thông thường cuối cùng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ, đã đến cảng Brownsville, Texas, nơi nó sẽ được tháo dỡ để làm phế liệu. Là một cựu chiến binh của cuộc chiến tranh Việt Nam và Afghanistan, Kitty Hawk cũng từng là HKMH được bố trí làm tiền phương duy nhất của Mỹ tại Nhật Bản.
Chiếc tàu sân bay đã ngừng hoạt động vào năm 2009, sau khi trở về từ căn cứ tiền phương ở Nhật Bản, và vẫn được lưu trữ tại Căn cứ Hải quân Kitsap ở Bremerton, Washington. Bộ Tư lệnh Hệ thống Biển Hải quận (Naval Sea Systems Command) đã bán Kitty Hawk và tàu chị em của nó, USS John F. Kennedy, cho International Shipbreaking Ltd. vào tháng 10 năm 2021 với giá chỉ một xu mỗi chiếc (for just one penny each).
Giá thấp phản ảnh một số yếu tố, bao gồm cả sự cần thiết phải kéo các tàu xung quanh Mùi Hảo Vọng của Nam Mỹ (South America’s Cape Horn), vì các tàu quá lớn để đi qua kênh đào Panama. Nồi hơi và turbin của Kitty Hawk không còn hoạt động, vì vậy con tàu phải được di chuyển bằng tàu kéo (tugboat).
Chuyến đi từ Bremerton đến Brownsville mất khoảng 5 tháng. Ở đây, vào ngày 15 tháng 1 rời Bremerton, Washington, bởi tàu kéo:
Theo Ship Management International (According to Ship Management International), Kitty Hawk là dự án "siêu HKMH" (supercarrier) thứ tư của International Shipbreaking. Hãng sẽ "trải qua một quá trình tháo dỡ và tái chế rộng rãi, dự kiến sẽ mất khoảng một năm rưỡi để hoàn thành".
Kitty Hawk được đưa vào hoạt động năm 1961 như là chiếc đầu tiên trong số ba HKMH lớp Kitty Hawk, một lớp cũng bao gồm America và Constellation. Lớp này là nhóm HKMH chạy bằng năng lượng thông thường cuối cùng gia nhập Hải quân Hoa Kỳ, và Kitty Hawk lớn tuổi nhất, bản thân nó, là chiếc cuối cùng được nghỉ hưu. Kitty Hawks theo sau chiếc USS Enterprise, tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên, đã ngừng hoạt động vào năm 2012.
Một máy bay ném bom giám sát Tupolev TU-16 Badger-A do Nga
sản xuất bay cùng với các máy bay chiến đấu hộ tống của Hải quân
Hoa Kỳ trên tàu sân bay tấn công USS Kitty Hawk trong các hoạt
động chiến tranh lạnh trên Bắc Thái Bình Dương vào tháng 1-1963.
© Bảo tàng Flight Foundation - Getty Images
Kitty Hawk dài 1.047 feet, với tốc độ tối đa 30 hải lý/ giờ. Nó có thủy thủ đoàn gồm 4.582 người, được trang bị bốn máy phóng hơi nước C-13 Mod 0, và có thể mang theo từ 80 đến 90 máy bay. Trong suốt sự nghiệp của mình, nó mang theo những chiếc máy bay nhỏ như A-1 Skyraider và A-4 Skyhawk đến A-1 Vigilante và A-3 Skywarrior khổng lồ, cũng như máy bay chiến đấu phòng không phi đội F-14 Tomcat.
Từ năm 1998 đến năm 2008, Kitty Hawk được đặt căn cứ tại căn cứ hải quân Yokosuka ở Nhật Bản. Khoảng cách giữa các căn cứ hải quân Bờ Tây và Tây Thái Bình Dương buộc Hải quân phải điều động chuyển tiếp (forward-deploy) một nhóm tác chiến HKMH hoàn chỉnh với máy bay và tàu hộ tống, tại Nhật Bản.
Một nhóm tập yoga khi HKMH USS Kitty Hawk của Hải quân
Hoa Kỳ ngừng hoạt động đi qua Long Beach trong chuyến đi
cuối cùng từ Căn cứ Hải quân Kitsap ở tiểu bang Washington
đến một bãi phế liệu ở Brownsville, Texas vào ngày 24-1-2022.
© Nick Ut - Getty Images
Hạm đội HKMH hiện tại của Hải quân Hoa Kỳ hoàn toàn chạy bằng năng lượng hạt nhân, bao gồm 10 HKMH lớp Nimitz (Nimitz-class carriers) và USS Gerald R. Ford, chiếc đầu tiên của một lớp mới. Hải quân Mỹ thích các HKMH chạy bằng năng lượng hạt nhân vì chúng không cần dầu nhiên liệu và về cơ bản có tầm hoạt động không giới hạn. Một HKMH chạy bằng năng lượng hạt nhân có thể khởi hành ngay lập tức để đối phó với một cuộc khủng hoảng quốc tế mà không cần phải cung cấp nhiên liệu. Việc sử dụng năng lượng hạt nhân cũng làm giảm gánh nặng cho hạm đội tiếp liệu của Hải quân để giữ cho các HKMH di chuyển.
Kyle Mizokami
Kyle Mizokami, Writer on Defense and Security issues, lives in San Francisco, California.
View Profile
R.I.P. USS Kitty Hawk, the Navy’s Last Conventionally-Powered Aircraft Carrier
By Kyle Mizokami
Populer Mechanics
June 6-2022
USS Kitty Hawk arrived at the breakers last week after an epic 16,000-mile voyage. Kitty Hawk, the last conventionally-powered aircraft carrier to serve in the U.S Navy, arrived at the Port of Brownsville, Texas where she will be dismantled for scrap. A veteran of the Vietnam and Afghan wars, Kitty Hawk also served as America’s only forward-deployed carrier in Japan.
The carrier was decommissioned in 2009, after returning from forward-basing in Japan, and has remained in storage at Naval Base Kitsap in Bremerton, Washington. Naval Sea Systems Command sold Kitty Hawk and her sister ship, USS John F. Kennedy, to International Shipbreaking Ltd. in October 2021 for just one penny each.
The low price reflects a number of factors, including the need to tow the ships around South America’s Cape Horn, as the ships are too big to transit the Panama Canal. Kitty Hawk’s steam boilers and turbines are no longer operational, so the ship must be moved by tugboat.
The trip from Bremerton to Brownsville took Kitty Hawk approximately five months. Here she is on January 15 leaving Bremerton, Washington, under tow:
According to Ship Management International, Kitty Hawk is International Shipbreaking’s fourth“supercarrier” project. The carrier will “undergo an extensive dismantling and recycling process which is expected to take around a year and a half to complete.”
Kitty Hawk was commissioned in 1961 as the first of three Kitty Hawk-class aircraft carriers, a class that also included the America and Constellation. The class was the last conventionally-powered group of aircraft carriers to enter the U.S. Navy, and the oldest Kitty Hawk, herself, was the last to be retired. The Kitty Hawks were followed by the USS Enterprise, the first nuclear-powered aircraft carrier, which was decommissioned in 2012.
A Russian-made Tupolev TU-16 Badger-A surveillance bomber
flies with U.S. Navy escort fighters over the attack carrier USS
Kitty Hawk during Cold War activities over the North Pacific
Ocean in January of 1963. © Museum of Flight Foundation
Kitty Hawk was 1,047 feet long with a top speed of 30 knots. She had a crew of 4,582, was equipped with four C-13 Mod 0 steam catapults, and could carry between 80 and 90 aircraft. Throughout her career, she carried aircraft as small as the A-1 Skyraider and A-4 Skyhawk to the huge A-1 Vigilante and A-3 Skywarrior, as well as the F-14 Tomcat fleet air defense fighter.
From 1998 to 2008, Kitty Hawk was based at Yokosuka Naval Base in Japan. The distance between West Coast naval bases and the Western Pacific compelled the Navy to forward-deploy one carrier battle group, complete with aircraft and escorts, in Japan.
A group does yoga as the decommissioned United States Navy
supercarrier USS Kitty Hawk passes by Long Beach on its final
voyage from the Naval Base Kitsap in Washington state to a
scrapyard in Brownsville, Texas on January 24, 2022. © Nick Ut
The current U.S. Navy carrier fleet is entirely nuclear powered, consisting of ten Nimitz-class carriers and USS Gerald R. Ford, the first of a new class. The Navy prefers nuclear-powered aircraft carriers as they don’t require fuel oil and have essentially unlimited range. A nuclear-powered aircraft carrier can depart immediately to deal with an international crisis without having to top off with fuel. The use of nuclear power also lessens the burden on the Navy’s logistics fleet to keep carriers moving.
Kyle Mizokami
Kyle Mizokami, Writer on Defense and Security issues, lives in San Francisco
Source: https://www.popularmechanics.com/author/14085/kyle-mizokami/
* * *
Xem bài trên trang HQ thế giới: click vào đây
Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây
More in English topic: please click here
Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net