Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 18, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
BIỂN ĐÔNG: TRỞ LẠI CHIẾN TRANH LẠNH VÀ CÂN BẰNG QUYỀN LỰC?
BAN ĐIỀU HÀNH
Các bài liên quan:
    THE UNITED STATES AND CHINA DURING THE COLD WAR
    LỰC LƯỢNG CỰC HỮU VÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA NGA Ở KRYM
    PUTIN BỊ VÂY HÃM: LIỆU CÓ XẢY RA MỘT CUỘC CÁCH MẠNG MÀU HAY KHÔNG?
    TỪ “CHIẾN TRẠNH LẠNH” ĐẾN “CHIẾN TRANH MÁT” (Nguyễn Hưng Quốc)
    CHIẾN TRANH LẠNH CHÂU Á
    A COLD WAR IN THE EAST CHINA SEA?
    CHIẾN TRANH LẠNH Ở BIỂN HOA ĐÔNG?

(South China Sea: Revival of the Cold War and Balance of Power?)
Anu Krishnan - BHM lược dịch.


Viện Nghiên cứu Hòa bình và Xung đột
(The Institute of Peace and Conflict Studies - IPCS)
February 8-2013.

Cân bằng quyền lực là một phần không thể tách rời của Chiến tranh Lạnh.



Máy bay trinh sát EP-3 Aries của Mỹ bay trên
chiến hạm Varyag của Nga năm 1987
Ảnh: vi.wikipedia.org


Thủ tướng vừa được bầu của Nhật Bản, Shinzo Abe đã bị lạc nẻo với cách tiếp cận kiên định của ông bằng việc mở rộng đề nghị hòa bình với Trung Cộng trong tranh chấp Biển Đông. Thế nhưng, Trung Cộng đã lựa chọn duy trì lập trường mạnh mẽ của nó trên các hòn đảo tranh chấp. Nhật Bản về cơ bản được sự hỗ trợ của Mỹ, quốc gia có mối quan tâm chính yếu trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương ngày nay là để trung hòa các yếu tố đe dọa căn bản của Trung Cộng. Điều này có đưa đến một cuộc chiến tranh lạnh với những căng thẳng đang tăng dần, và cả hai bên đều không mong muốn một sự leo thang xung đột?

Đạo luật thiện chí của Nhật?

Biển Đông đã ở vào tình trạng rối loạn trong thời gian dài, với các lực lượng chủ nghĩa dân tộc đang đe dọa an ninh khu vực. Tuyên bố chồng chéo của Trung Cộng với Nhật Bản, Phi, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Việt Nam làm cho ngày càng rõ ràng rằng các quốc gia nhỏ có thể gặp rắc rối với những quyền lực lớn trong những cách lớn hơn so với dự kiến. Tất cả các quốc gia này có những tuyên bố phủ chồng lên nhau ở quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, Dokdo và Điếu Ngư trong Biển Đông với Trung Cộng. Trung Cộng vẫn giữ nguyên hoạt động - quân sự và chính trị - với sức mạnh và tham vọng đang ngày càng gia tăng chắc chắn sẽ chuyển sang sức mạnh quân sự. Lập trường quyết đoán của nó về các vấn đề lãnh thổ, được bổ sung bởi việc hiện đại hóa quốc phòng, là một vấn đề quan tâm tối quan trọng cho các cường quốc trong khu vực. Cách tiếp cận mềm của Nhật Bản tìm kiếm các cuộc đàm phán bằng cách gửi một thông điệp thiện chí đến Bắc Kinh đã được nhắc nhở bởi Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nó không đề nghị thu hồi các tuyên bố của Nhật Bản về quần đảo Senkaku tranh chấp.

Vai trò của Mỹ.

Lập trường năng động của Trung Cộng đã nhắc nhở các cường quốc khác trong khu vực tìm kiếm các chiến lược đối trọng. Tăng cường quan hệ an ninh hàng hải của họ là một cách để đạt được sự ổn định, hành động khác là liên kết bản thân họ với sức mạnh lớn khác trong hậu trường, Mỹ. Điều này chủ yếu cung cấp mặt bằng cho chiến lược “xoay trục đến châu Á” của Obama. Đó là một phản ứng với lực lượng ngày càng tăng của Trung Cộng, một chiến lược để bảo vệ các đồng minh trong khu vực trước hội nhập, cả về kinh tế lẫn chính trị. Lập trường của Mỹ đã được thống nhất như vậy, trong khu vực. Theo lời nói của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, “Điều này (pivot) là một ngoại giao sáng tạo”.

Ba trong số các quốc gia tham gia vào các tranh chấp lãnh thổ với Trung Cộng là các đối tác chiến lược của Hoa Kỳ. Quan hệ đối tác Mỹ - Nhật đã được hồi sinh, Mỹ nhiệt tình xem Việt Nam như là một đối tác chiến lược quan trọng và các quan hệ Mỹ - Phi đã được cải thiện vững chắc trong vài năm qua. Các Hiệp ước Quốc phòng hổ tương đã được ký kết riêng biệt với Nhật và Phi chứa đựng bổn phận của Mỹ can thiệp trong trường hợp bị tấn công. Manila đã truyền đạt rằng nó hy vọng Washington trở lại viện trợ cho mình, nếu xung đột leo thang.

Những nghĩa vụ liên quan, và các lợi ích riêng của mình trong khu vực, đã thu hút Mỹ đóng một vai trò quan trọng trong khu vực. Đó là lợi ích của đất nước không để cho xung đột leo thang. Hòa bình và phát triển ở Đông Á là những yếu tố cần thiết của “trục”. Trong khi một mặt ưu tiên là để đối trọng với một Trung Cộng quyết đoán, Mỹ không muốn có nguy cơ đánh mất việc dự phần vào một nền kinh tế thương mại hội nhập mà qua đó Trung Cộng sẽ tạo nên điều kiện thuận lợi. Có một sự cân bằng về an ninh và kinh tế không đồng đều nhau.

Tuy nhiên, Mỹ sẽ không giảm chú ý vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Có quá nhiều đe dọa, kinh tế và trên mặt trận an ninh. Một tình huống không có sự hiện diện và hỗ trợ của Mỹ sẽ gây nên tình trạng các quốc gia bị đe dọa luôn mãi bị ép buộc, sau đó sẽ dẫn đến sự xâm lược và quyết đoán của Trung Cộng gia tăng trong khu vực. Miễn là chính sách này tiếp tục, Mỹ sẽ được coi là sự bảo đảm an ninh và là người bảo vệ bởi các quốc gia bị đe dọa dưới quyền lực và sức mạnh của Tàu Cộng. Những trường hợp này dẫn người ta đi đến nghi ngờ sự hồi sinh một kịch bản giống như Chiến tranh Lạnh.

Diện mạo của Chiến tranh Lạnh.

Việc tuần tra, lên gân sức mạnh cơ bắp quân sự và những biểu diển ngoài biển đã được chứng minh ở Biển Đông có thể sẽ tiếp tục trong một thời gian dài. Các nỗ lực cố ý tránh xung đột vũ trang và đồng thời với nó là sự quyết đoán dẫn chứng những căng thẳng mạnh mẽ giữa Trung Cộng và các quốc gia tranh chấp khác. Một hiện tượng song song có thể vẻ ra cuộc chạy đua vũ trang Chiến tranh Lạnh. Cả hai khối sau đó, nhận thức hậu quả thảm khốc của một cuộc chiến tranh hạt nhân và do đó, tự hạn chế xây dựng kho dự trữ vũ khí. Mục đích vẫn giống nhau - để trưng bày sức mạnh của họ.

Cân bằng quyền lực là một phần không thể tách rời của Chiến tranh Lạnh. NATO và Hiệp ước Warsaw đã được tạo ra trong những nỗ lực để duy trì một sự cân bằng quyền lực lưỡng cực. Tương tự như vậy, những liên minh xuyên lục địa đang được tìm kiếm như là một phương tiện để cân bằng sức mạnh chống lại Trung Cộng. Liên minh Mỹ - Nhật đang được tiếp thêm sức mạnh, nó đã được công nhận bởi chính phủ của Shinzo Abe như là khía cạnh quan trọng để duy trì sự ổn định ở khu vực Đông Á. Hợp tác quốc phòng giữa hai nước đang xem xét đến sự ứng biến. Abe cũng dốc sức tăng cường quân đội Nhật, với sự chú ý đổi mới ngân sách quân sự của Nhật. Sự khẳng định mạnh mẽ của Nhật Bản đối với quyền tự vệ tập thể đã làm cho các quan chức Trung Cộng sợ hãi.

Cuộc họp của những người đứng đầu chính phủ Mỹ và Nhật tại Washington một vài tuần trước gửi qua một thông điệp mạnh mẽ cho Trung Cộng. Liên minh khu vực cũng đang củng cố bản thân nó trong một nỗ lực để cân bằng với Trung Cộng. Nhật và Phi đã xác nhận tăng cường an ninh hàng hải và sự hiện diện của họ ở Biển Đông. Những sự kiện này dường như cho thấy khả năng căng thẳng đã ngày càng tăng, mà đỉnh điểm là ở trong một cuộc chiến tranh lạnh mới, với các tính năng phù hợp với môi trường an ninh hiện nay.

Anu Krishnan
BHM
lược dịch

Anu Krishnan, Vụ Quan hệ Quốc tế, Stella Maris College, Chennai.

SOUTH CHINA SEA: REVIVAL OF THE COLD WAR AND BALANCE OF POWER?
by Anu Krishnan

IPCS
Feb 8-2013



Japan’s newly elected Prime Minister Shinzo Abe has digressed from his hardliner approach by extending the olive branch to China over the South China Sea (SCS) dispute. China, however, has chosen to maintain its vigorous stance over the disputed islands. Japan is essentially backed by the US, whose key concern in the Asia-Pacific today is to neutralise the Chinese threat rationale. Does this imply a possible Cold War with tensions building up, and both sides not desiring an escalation of the conflict?

Japan's Goodwill Act?

The SCS has been in turmoil for long, with forces of nationalism threatening regional security. China’s overlapping claims with Japan, Philippines, Taiwan, Malaysia, Korea and Vietnam make it increasingly evident that small nations can trouble big powers in bigger ways than expected. All these nations have overlying claims over the Spratly, Paracel, Dokdo and Diaoyu Islands in the SCS with China. China has remained active - militarily and politically – with its growing power and ambitions inevitably translating into military power. Its aggressive stance on territorial issues, supplemented by its defence modernisation, is a matter of paramount concern for the regional powers. Japan’s softened approach of seeking negotiations by sending a message of goodwill to Beijing was prompted by the US. However, it does not suggest a withdrawal of Japan’s claims on the disputed Senkaku Islands.

The Role of the US

China’s dynamic stance has prompted the other regional powers to seek counterbalancing strategies. Enhancing their maritime security ties is one way to achieve stability; the other is to link themselves to the other big power in the background, the US. This essentially provides ground for Obama’s ‘Pivot to Asia’ strategy. It is a response to China’s growing force, a strategy to secure allies in the region to engage with, both economically and politically. The US position is thus consolidated in the region. In former US Secretary of State Hillary Clinton’s words, “This (pivot) has been about creative diplomacy.”

 

 

USS Abraham Lincoln Battlegroups on the way to Asia.

Three of the nations engaged in territorial disputes with China are strategic partners of the US. The US-Japan partnership has been revitalised; the US keenly looks upon Vietnam as an important strategic partner and the US-Philippines’ relations have been steadfastly improving in the last few years. Mutual Defence Treaties signed separately with Japan and Philippines hold the US duty-bound to intervene in case of an offence. Manila has already conveyed that it expects Washington to come to its aid, if the conflict were to escalate.

Obligations in this regard, and its own interests in the region, have drawn the US into playing a pivotal role in the region. It is in the country’s interest to not let the conflict escalate. Peace and growth in East Asia are the essentials of the pivot. While on one hand the priority is to counter an assertive China, the US does not want to risk losing entry into an integrated trading economy that China would facilitate. There is an uneven balance of security and economy.

The US, however, will not detract its attention on the Asia-Pacific. Too much is at stake, economically and on the security front. An absence of US presence and support would prevent the threatened nations from making decisions free of coercion, which would subsequently result in increased Chinese aggression and assertion in the region. As long as this policy stays, the US will be looked upon for security and protection by the states threatened by China’s power and might. These circumstances lead one to suspect the revival of a Cold War-like scenario.

Semblance of the Cold War

The patrolling, flexing of military muscle and water shows being demonstrated in the SCS will probably continue for a long time. The deliberate attempts at avoiding armed conflict and simultaneously being assertive invokes strong tensions between China and other contending nations. A parallel can be drawn to the arms race of the Cold War. Both the blocs then, were aware of the catastrophic results of a nuclear war and hence, restricted themselves to building their arms stockpile. The purpose remained the same - to exhibit their might.

Balance of power was an integral part of the Cold War. The NATO and Warsaw Pact were created in attempts to maintain a bipolar balance of power. Similarly, alliances across continents are being sought as a means to balance power against China. The US-Japan alliance is being invigorated; it has been recognised by Shinzo Abe’s government as the key aspect to maintaining stability in East Asia. Defence cooperation between the two countries is under review for improvisation. Abe is also dedicated to strengthening Japan’s military, with renewed attention to Japan’s military budget. Its strong assertion for its right to collective self-defence has made Chinese officials apprehensive.

The meeting of the heads of State of the US and Japan in Washington a few weeks ago sent across a strong message to China. Regional alliances are also strengthening themselves in an attempt to balance China. Japan and the Philippines have vouched to enhance their maritime security and presence in the SCS. These events seem to suggest the possibility of increased tensions, culminating in a new Cold War, with features consistent with the present security environment.

Anu Krishnan


About author: Anu Krishnan, Department of International Relations, Stella Maris College, Chennai.

About IPCS: The Institute of Peace and Conflict Studies (IPCS) is the premier South Asian think tank which conducts independent research on and provides an in depth analysis of conventional and non-conventional issues related to national and South Asian security including nuclear issues, disarmament, non-proliferation, weapons of mass destruction, the war on terrorism, counter terrorism , strategies security sector reforms, and armed conflict and peace processes in the region.

For those in South Asia and elsewhere, the IPCS website provides a comprehensive analysis of the happenings within India with a special focus on Jammu and Kashmir and Naxalite Violence. Our research promotes greater understanding of India's foreign policy especially India-China relations, India's relations with SAARC countries and South East Asia.

Through close interaction with leading strategic thinkers, former members of the Indian Administrative Service, the Foreign Service and the three wings of the Armed Forces - the Indian Army, Indian Navy, and Indian Air Force, - the academic community as well as the media, the IPCS has contributed considerably to the strategic discourse in India.

* * *

Related story: please click here
More: English topic, please click here
Xem bài liên hệ cùng chủ đề: click vào đây
Xem trang “Kiến thức & tài liệu”: click vào đây
Trở về trang chính: http://www.nuiansongtra.net  


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh