Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 23, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
TRÒ CHƠI GIÁ DẦU RỦI RO CỦA SAUDI ARABIA
Webmaster
Các bài liên quan:
    SAUDI ARABIA ĐÃ GIẾT CHẾT OPEC NHƯ THẾ NÀO?
    TỔ CHỨC CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU LỬA (Nguyễn Thị Tố Nga)
    TRẬT TỰ MỚI VỀ DẦU HỎA THẾ GIỚI
    SAUDI ARABIA VÀ GIÁ DẦU: KHI GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG
    SAUDI ARABIA: NỖ LỰC THOÁT KHỎI SỰ LỆ THUỘC VÀO DẦU LỬA
    TÁC ĐỘNG ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA GIÁ DẦU GIẢM


Saudi Arabia's Risky Oil-Price Play
By Isaac Arnsdorf
T. Giang
dịch
Bloomberg Business Week
October 23, 2014




Photograph by Mohamed Al Hwaity/Reuters; Barrel: Alamy


Với việc Mỹ đang trên đường trở thành nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới trong năm tới, đã trở nên phổ biến tại Washington và phố Wall việc gọi Mỹ là Saudi Arabia mới. Nhưng thực sự thì Saudi Arabia đã không từ bỏ vai trò của mình như một nhà sản xuất có ảnh hưởng nhất đến giá dầu. Dự trữ của nó ở mức 266 tỷ thùng, có khả năng bơm 12,5 triệu thùng mỗi ngày, và, quan trọng nhất, chi phí thấp của việc khai thác dầu thô vẫn làm cho nó là một đối thủ đáng gờm đối với Mỹ mà ở đó dầu khí đá phiến khai thác khá khó khăn. “Saudi Arabia là người duy nhất ở vị trí có thể đưa thêm dầu ra thị trường khi nó muốn và cắt giảm sản lượng khi nó muốn”, Edward Chow, một thành viên cao cấp tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế tại Washington đã nói. Saudi cũng là thành viên quyền lực nhất của OPEC, một nhóm gồm 12 thành viên đang ngày càng phải đối mặt chống lại việc sản xuất của Nga, Mỹ, và Canada.

Trong tháng Chín, mặc dù lượng dư thừa dầu mỏ thế giới đang phát triển do sự sụt giảm tiêu thụ của Trung Quốc và sự gia tăng nhanh chóng sản xuất của Mỹ, Saudi đã thúc đẩy sản lượng 0,5%, tới 9,6 triệu thùng mỗi ngày, đây sản lượng phối hợp của OPEC ở mức cao nhất trong 11 tháng đạt 31 triệu thùng mỗi ngày. Sau đó, ngày 1 tháng Mười, Saudi Arabia hạ giá bằng việc gia tăng chiết khấu nó đưa ra cho các khách hàng châu Á chính. Vương quốc có thể dễ dàng cắt giảm sản lượng để phòng vệ giá cao. Nhưng thay vào đó, Saudi đã gửi đi một tín hiệu mạnh mẽ rằng nó đã quyết tâm bảo vệ thị phần của mình, đặc biệt tại Ấn Độ và Trung Quốc, chống lại các đối thủ Nga, Mỹ Latinh, và châu Phi. Iraq và Iran cũng noi theo tấm gương của Saudi Arabia.

Tin tức làm nổi bật một thị trường sụt giá đối với dầu mỏ: dầu thô Brent, tiêu chuẩn quốc tế, giảm từ 115,71 đôla một thùng vào 19 tháng Sáu xuống còn 82,60 đôla một thùng vào 16 tháng Mười, giá thấp nhất trong bốn năm qua, khi các nhà đầu tư nhận ra rằng các quốc gia dầu mỏ lớn sẽ không cắt giảm sản lượng. “OPEC dường như đang chuẩn bị cho một cuộc chiến giá cả”, Eugen Weinberg, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu hàng hóa tại Commerzbank, đã viết vào ngày 2 tháng Mười. Chính phủ Saudi không bình luận về câu chuyện này.

Kim ngạch xuất khẩu dầu của chính phủ Saudi chiếm 85% tổng thu nhập, và Quỹ Tiền tệ Quốc tế ước tính vương quốc cần một giá trung bình năm ít nhất ở mức 83,60 đôla một thùng để cân bằng ngân sách: Mức trung bình của dầu thô Brent năm nay là 106 đôla một thùng, vẫn còn trên mức giá hòa vốn của Saudi.

Một nhà ngoại giao nước ngoài tại Riyadh đề xuất rằng trong khi Saudi hài lòng nhất với mức giá 100 đôla một thùng, giá hiện tại không là nguyên nhân gây ra cảnh báo bởi vì vị thế tài chính mạnh mẽ của nó. Nhà ngoại giao cho biết thêm rằng một lý do để Saudi Arabia cắt giảm giá là nhận thức của nó rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu là mong mong và giá dầu rẻ hơn có thể giúp các khách hàng của nó tăng trưởng nhanh hơn. Mỗi 10% giảm giá dầu sẽ thúc đẩy tiêu thụ tăng thêm 0,15% trong nền kinh tế toàn cầu. Rằng tiêu dùng sẽ thiết lập nhu cầu gia tăng vào mức khoảng 500,000 thùng mỗi ngày, Goldman Sachs ước tính. Dầu mỏ đang rẻ hơn 20% so với mức giá trung bình của 3 năm qua với có giá trị tương đương 1,1 nghìn tỷ đôla kích thích nền kinh tế thế giới, Citigroup cho biết. Nhà ngoại giao đã không yêu cầu được xác định bởi vì đại sứ của ông không muốn bình luận công khai về chính sách dầu mỏ của Saudi.

 

 

Dàn bơm dầu trên đất Mỹ

 

Vương quốc có tín dụng thực vào khoảng 735 tỷ đôla dự trữ tài chính, vị thế của nó tốt hơn mức có thể để chịu đựng một sự suy thoái kéo dài hơn các đối thủ của nó, Bruce Jones, một thành viên cao cấp tại Viện Brookings tại Washington cho biết. Một cuộc chiến giá cả đã có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho các quốc gia đang gắn kết với nhau. Iran, nước mà việc xuất khẩu vẫn còn bị hạn chế bởi lệnh cấm vận của phương Tây, theo IMF cần ở mức 153,40 đôla một thùng để hòa vốn. “Biết rằng Iran sẽ đấu tranh, đó là một điều gì đó mà Saudi Arabia sẽ chắc chắn vui thích”, Reva Bhalla, phó chủ tịch phân tích toàn cầu của Stratfor mà nó tư vấn cho các công ty về rủi ro chính trị, cho biết. Nga cho là ở mức 100 đôla một thùng: Ngân sách của nó mất khoảng 2 tỷ đôla mỗi ngày do giá dầu hạ thấp xuống dưới mức đó, Maxim Oreshkin, người đứng đầu bộ phận lập kế hoạch chiến lược của Bộ Tài chính Nga cho biết.

Một câu hỏi chưa được giải đáp đó là liệu giá thấp hơn được duy trì sẽ làm tổn thương sự bùng nổ dầu khí đá phiến của Mỹ. Việc làm vỡ ra dầu từ đá phiến sâu hàng dặm bằng việc sử dụng công nghệ làm gãy thủy lực và khoan ngang có chi phí từ 50 đến 100 đôla một thùng, IEA cho biết, đối ngược với chi phí bơm dầu chỉ từ 10 đến 25 đôla một thùng tại Trung Đông và Bắc Phi. Điểm mà tại đó việc khoang đá phiến trở thành không có lợi nhuận một cách phổ biến được tranh luận bởi các nhà phân tích. IEA nói chỉ 4% sản lượng dầu đá phiến của Mỹ cần mức giá trên 80 đôla một thùng; Sanford C. Bernstein phân tích cho rằng ở mức 1/3. Dầu khí đá phiến chiếm 55% sản lượng của Mỹ.

Giếng dầu đá phiến thường cạn kiệt nhanh hơn các giếng truyền thống, do vậy các nhà khai thác của Mỹ phải tìm đủ mỏ dầu đá phiến mới để thay thế cho khoảng 1,8 triệu thùng một ngày mà các giếng bị cạn kiệt không còn cho sản lượng nữa. Và đó chỉ là để giữ cho sản lượng hàng năm giữ nguyên, Vikas Dwivedi, nhà kinh tế dầu khí của Macquire Group, cho biết. Nhà ngoại giao tại Riyadh nghi ngờ Saudi có một chính sách có tính toán đối với việc làm hạn chế sản xuất dầu phi truyền thống như làm nứt gãy. Điều đó không có nghĩa là làm tổn thương nước Mỹ một đồng minh trong cuộc chiến chống lại IS.

Chính sách của Saudi đang tiến hành một cuộc chiến giá cả đã thực sự làm tổn thương các thành viên yếu hơn của OPEC. Venezuela đã kêu gọi một cuộc họp OPEC khẩn cấp để tổ chức kéo giá lên. Yêu cầu của Venuzuela đã bị Saudi Arabia và đồng minh vùng Vịnh Kuwait phớt lờ: Họ nói họ không có ý định thay đổi tiến trình trước cuộc họp OPEC sắp tới vào ngày 27 tháng Mười một.

Isaac Arnsdorf
T. Giang
dịch

Saudi Arabia's Risky Oil-Price Play
By Isaac Arnsdorf
Bloomberg Business Week
October 23, 2014




Photograph by Mohamed Al Hwaity/Reuters; Barrel: Alamy


With the U.S. on track to become the world’s largest oil producer by next year, it’s become popular in Washington and on Wall Street to call America the new Saudi Arabia. Yet the real Saudi Arabia hasn’t relinquished its role as the producer with the most influence over oil prices. Its reserves of 266 billion barrels, ability to pump as many as 12.5 million barrels a day, and, most important, its low cost of extracting crude still make it a formidable rival to the U.S., whose shale wells are hard to exploit. “Saudi Arabia is the only one in the position of putting more oil on the market when they want to and cutting production when they want to,” says Edward Chow, a senior fellow at the Center for Strategic and International Studies in Washington. The Saudis are also the most powerful member of OPEC, the 12-member group that’s increasingly facing off against Russian, U.S., and Canadian production.

In September, despite a global oil glut developing largely because of China’s slowdown and the rapid increase in U.S. production, the Saudis boosted production half a percent, to 9.6 million barrels a day, lifting OPEC’s combined production to an 11-month high of almost 31 million barrels a day. Then, on Oct. 1, Saudi Arabia lowered prices by increasing the discount it offered its major Asian customers. The kingdom might just as easily have cut production to defend higher prices. Instead, the Saudis sent a strong signal that they were determined to protect their market share, especially in India and China, against Russian, Latin American, and African rivals. Iraq and Iran followed Saudi Arabia’s example.

The news set off a bear market in oil: Brent crude, the international benchmark, fell from $115.71 a barrel on June 19 to $82.60 a barrel on Oct. 16, the lowest price in almost four years, as investors realized that the big oil states were not going to cut production. “OPEC appears to be gearing up for a price war,” Eugen Weinberg, head of commodities research at Commerzbank (CBK:GR), wrote on Oct. 2. The Saudi government wouldn’t comment for this story.

Oil exports account for 85 percent of the Saudi government’s revenue, and the International Monetary Fund estimates the kingdom needs an annual average price of at least $83.60 a barrel to balance the national budget: The average for Brent crude this year is $106, still above the Saudi break-even price.

A foreign diplomat based in Riyadh suggests that while the Saudis are most comfortable with $100-a-barrel oil, current prices are no cause for alarm because of their strong fiscal position. The diplomat adds that one reason Saudi Arabia cut prices was its awareness that global economic growth is fragile and that cheaper crude could help its customers grow faster. Every 10 percent drop in oil prices spurs 0.15 percent more consumption in the global economy. That consumption sets up additional demand of almost 500,000 barrels of oil a day, Goldman Sachs (GS) estimates. Oil that’s 20 percent cheaper than the average price of the past three years amounts to a $1.1 trillion annual stimulus to the world economy, Citigroup (C) says. The diplomat asked not to be identified because his embassy doesn’t want to comment publicly on Saudi oil policy.

The kingdom has sterling credit and about $735 billion in financial reserves, so it’s better positioned to withstand a prolonged downturn than its rivals, says Bruce Jones, a senior fellow at the Brookings Institution in Washington. A price war could do serious damage to nations already on the ropes. Iran, whose exports are still constrained by Western sanctions, needs $153.40 a barrel to break even, according to the IMF. “Knowing that Iran is going to struggle, that’s something Saudi Arabia would certainly enjoy,” says Reva Bhalla, vice president for global analysis at Stratfor, which advises companies on political risk. Russia counts on $100 a barrel: Its budget loses about $2 billion for every dollar drop below that price, says Maxim Oreshkin, head of strategic planning at Russia’s Finance Ministry.

An unanswered question is whether sustained lower prices will hurt the U.S. shale boom. Busting oil out of miles-deep shale using hydraulic fracturing and sideways drilling costs $50 to $100 a barrel, says the International Energy Agency, vs. pumping costs of $10 to $25 a barrel in the Mideast and North Africa. The point at which shale drilling turns broadly unprofitable is debated by analysts. The IEA says only 4 percent of U.S. shale oil production needs prices above $80 a barrel; Sanford C. Bernstein analysts put it around one-third. Shale oil accounts for 55 percent of U.S. production.

Shale wells deplete faster than conventional ones, so U.S. drillers have to find enough new shale oil deposits to replace the 1.8 million barrels a day that exhausted wells no longer produce. And that’s just to keep annual production flat, says Vikas Dwivedi, oil and gas economist for Macquarie Group (MQG:AU). The diplomat in Riyadh doubts the Saudis have a deliberate policy of blunting unconventional oil production such as fracking. It wouldn’t make sense to injure the U.S., an ally in the war against Islamic State.

The Saudi policy of waging a price war has already hurt weaker members of OPEC. Venezuela has called for an emergency OPEC meeting to organize price hikes. The Venezuelans’ request was ignored by Saudi Arabia and Gulf ally Kuwait: They say they don’t intend to change course before the next OPEC meeting on Nov. 27.

Isaac Arnsdorf


Isaac Arnsdorf is a reporter for Bloomberg News in New York. Isaac Arnsdorf. Previous: The Washington Post, The Wall Street Journal, St Petersburg Times. Education: Yale University

The bottom line: After the Saudis in October cut what they charge for crude, the price of Brent fell to $82.60 a barrel from $115.71 in June.

* * *

Xem trang Kiến thức, Tài liệu, click vào đây
Read more on English topic, please click here
Trở về trang chính: http://www.nuiansongtra.net

 

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh