Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 10, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Hải Quân - Thế Giới
NĂM LỰC-LƯỢNG HẢI QUÂN MẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Webmaster


The Five Most-Powerful Navies on the Planet

By Kyle Mizokami,
The National Interest
June 6, 2014



Một chân lý phổ quát từ thời cổ đại là: một quốc gia có bờ biển thì sẽ có một lực lượng hải quân. Dù lớn hay nhỏ, các lực lượng hải quân trên toàn thế giới đều có cùng một nhiệm vụ cơ bản là thể hiện sức mạnh quân sự trong các vùng biển lân cận và xa hơn.

 

Vai trò của các lực lượng hải quân thời bình cơ bản giống nhau trong hàng nghìn năm qua. Các lực lượng hải quân bảo vệ đất nước, giữ các tuyến đường vận tải và dòng giao thông mở, hiện thị quốc kỳ và ngăn chặn các kẻ thù. Trong thời chiến, mỗi lực lượng hải quân thể hiện sức mạnh trên biển nhằm không cho kẻ thù có khả năng làm điều tương tự. Điều này đạt được bằng cách tấn công các lực lượng hải quân đối phương, tiến hành đổ bộ và nắm quyền kiểm soát các vùng biển và vùng đất chiến lược.

Vai trò của các lực lượng hải quân trên toàn thế giới đã mở rộng trong nhiều thập kỷ qua, trong đó có các nhiệm vụ và thách thức mới. Các lực lượng hải quân hiện có trách nhiệm đối với việc răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa đạn đạo, các hoạt động không gian, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa một quốc gia. Với ý nghĩa đó, sau đây là 5 lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới.

Mỹ

Vị trí đầu tiên trong danh sách là điều không có gì bất ngờ: Hải quân Mỹ. Ở thời điểm này, Hải quân Mỹ có hầu hết các tàu mà bất kỳ lực lượng hải quân nào trên thế giới có.



Hàng không Mẫu hạm USS Nimitz CVN-68

Nó cũng có những nhiệm vụ đa dạng nhất và diện tích phải chịu trách nhiệm lớn nhất. Không có lực lượng hải quân nào khác có tầm với toàn cầu như Hải quân Mỹ, lực lượng thường xuyên họa động ở Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, cũng như Địa Trung Hải, Vịnh Persian và vùng Sừng Châu Phi. Hải quân Mỹ cũng triển khai tàu đến Nhật Bản, châu Âu và Vịnh Persian. Hải quân Mỹ có 288 tàu chiến, trong đó một phần ba đang hoạt động tại bất kỳ thời điểm này. Hải quân Mỹ có 10 tàu sân bay, 9 tàu tấn công đổ bộ, 22 tàu tuần dương, 62 tàu khu trục, 17 tàu hộ tống và 72 tàu ngầm. Bên cạnh tàu, Hải quân Mỹ còn có 3700 máy bay, khiến nó trở thành lực lượng không quân lớn thứ hai trên thế giới. Với 323.000 nhân viên làm việc và 109.000 biên chế chính thức, đây là lực lượng hải quân lớn nhất về nhân lực.



Hàng không Mẫu hạm George Washington CVN-73 ghé hải cảng Busan, Nam Hàn

Điều làm cho Hải quân Mỹ nổi bật nhất chính là 10 tàu sân bay, nhiều hơn phần còn lại của thế giới cộng lại. Không chỉ nhiều hơn về số lượng mà nó còn lớn hơn rất nhiều: một tàu sân bay lớp Nimitz có thể mang tới 72 máy bay, nhiều gấp 2 lần so với các tàu sân bay lớn nhất không phải của Mỹ. Không giống như các tàu sân bay của các nước khác thường chủ yếu tập trung vào máy bay chiến đấu, một tàu sân bay điển hình của Mỹ tổng hợp các năng lực trong đó có ưu thế trên không vượt trội, khả năng tấn công, trinh sát, chiến đấu chống tàu ngầm cũng như thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa.

31 tàu đổ bộ của Hải quân Mỹ hợp thành một hạm đội “cá sấu” lớn nhất trên thế giới, có khả năng vận chuyển và tiếp cận các bãi biển của kẻ thù. Chín tàu tấn công đổ bộ lớp Tarawa và Wasp có thể mang theo các máy bay trực thăng cho tới vận chuyển binh sĩ hoặc hoạt động như các tàu sân bay thu nhỏ, được trang bị máy bay tấn công AV-8B Harrier và sẽ sớm được trang bị máy bay ném bom F-35B.



Tàu đổ bộ USS Wasp LHD-1



F-35 hạ cánh trên USS Wasp LHD-1


Hải quân Mỹ có 54 tàu ngầm tấn công hạt nhân với sự kết hợp của một số tàu ngầm lớp Los Angeles, Seawolf và Virginia. Hải quân Mỹ cũng có trách nhiệm ngăn chặn hạt nhân chiến lược của Mỹ trên biển, với 14 tàu ngầm tên lửa đạn đạo lớp Ohio được trang bị với tổng số 336 tên lửa hạt nhân Trident, Hải quân Mỹ cũng có 4 tàu ngầm lớp Ohio không có tên lửa hạt nhân và điều chỉnh để mang theo 154 tên lửa tấn công mặt đất Tomahawk.



Bệnh viện hạm USS Mercy

Hải quân Mỹ thực hiện vai trò bổ sung trong việc phòng thủ tên lửa đạn đạo, các hoạt động không gian và hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa. Tính đến tháng 10/2013, 29 tàu tuần dương và tàu khu trục có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo, trong đó một số đã được triển khai đến châu Âu và Nhật Bản. Lực lượng này cũng theo dõi không gian nhằm hỗ trợ cho các lực lượng quân đội Mỹ, theo dõi vệ tinh của các đối thủ tiềm tàng. Cuối cùng, các tàu sân bay và tàu đổ bộ hiện có của Hải quân Mỹ cùng với các tàu bệnh viện chuyên dụng USNS Mercy và USNS Comfort, hình thành một khả năng cứu trợ thảm họa đã được triển khai trong những năm gần đây tới Indonesia, Haiti, Nhật Bản và Philippines.

Trung Cộng

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN) đã trải qua một chặng đường dài trong 25 năm qua. Sự tăng trưởng ngoạn mục của nền kinh tế Trung Quốc, tạo điều kiện thúc đẩy tăng ngân sách quốc phòng 10 lần kể từ năm 1989, đã tài trợ phát triển một lực lượng hải quân hiện đại. Từ một lực lượng hải quân biển sâu bao gồm tàu khu trục và tàu tấn công nhanh đã lỗi thời, PLAN đã phát triển thành một hạm đội biển khơi thực sự.

PLAN hiện có 1 tàu sân bay, 3 tàu vận tải đổ bộ, 25 tàu khu trục, 42 tàu hộ tống, 8 tầu ngầm tấn công hạt nhân và khoảng 50 tàu ngầm tấn công thông thường. PLAN có 133.000 nhân viên trong đó có hai lữ đoàn thủy quân lục chiến, mỗi lự đoàn có 6000 thủy thủ. Lực lượng không quân của PLAN cung cấp máy bay cho tàu sân bay mới, máy bay trực thăng cho các tàu nổi, cũng như máy bay chiến đấu trên bờ, máy bay tấn công và máy bay tuần tra. Lực lượng không quân PLAN có 650 máy bay, trong đó có máy bay chiến đấu J-15 trên tàu sân bay, máy bay chiến đấu đa năng J-10, máy bay tuần tra hàng hải Y-8 và máy bay chiến đấu chống tàu ngầm Z-9.



Y-8 is a Chinese đánh cắp kiểu máy bay 12 Cub của Nga

Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc với tên gọi Liêu Ninh xứng đáng nhận được sự quan tâm đặc biệt. Nó được đưa vào sử dụng năm 2012. Ban đầu được xây dựng cho hải quân Liên Xô, sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, phần thân chưa hoàn thành của tàu Liêu Ninh trải qua nhiều tháng ngày trong một nhà máy đóng tàu của Ukraine. Một công ty hàng đầu của PLA đã mua con tàu này và kéo nó về Trung Quốc, nơi nó có gần một thập kỷ được tân trang lại. Liêu Ninh được mong đợi hoạt động như một tàu sân bay huấn luyện khi Trung Quốc ngày càng làm quen với thế giới phức tạp của hoạt động tàu sân bay.

PLAN đang trong quá trình hiện đại hóa khả năng đổ bộ của mình, đã đưa 3 tàu đổ bộ (LPD) loại 071 vào hoạt động. Mỗi chiếc LPD loại 071 có thể mang từ 500 – 800 thủy quân lục chiến Trung Quốc, từ 15 – 18 phương tiện và có thể đưa quân lên bờ thông qua thủy phi cơ theo kiểu LCAC của Mỹ hay thông qua các máy bay trực thăng vận chuyển hạng trung Z-8. Trung Quốc cũng được cho là đang có kế hoạch xây dựng các tàu tấn công đổ bộ với sàn đường băn đủ dài theo kiểu tàu lớp Wasp của Mỹ. Tổng cộng có 6 chiếc LPD loại 071 và 6 tàu tấn công đổ bộ mới được cho là đang trong kế hoạch xây dựng.

Lực lượng tàu ngầm của Trung Quốc là một cái túi hỗn hợp với 60 tàu ngầm có chất lượng khác nhau. Cốt lõi của lực lượng này bao gồm 3 tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Thương, 9 cái lớp Nguyên, 14 cái lớp Tống và 10 tàu ngầm lớp Kilo cải tiến được nhập khẩu từ Nga. Hạm đội tàu ngầm tên lửa đạn đạo của Trung Quốc được tạo thành từ ba tàu ngầm tên lửa lớp Tấn với chiếc thứ tư hoặc có thể là thứ năm đang được chế tạo. Người ta cho rằng Biển Đông cuối cùng sẽ được sử dụng như một pháo đài cho sự răn đe hạt nhân trên biển của Trung Quốc.



2 tàu ngầm Type-094 thuộc nhóm Jin


PLAN tiếp tục phát triển và học hỏi. Ít nhất hơn 2 tàu sân bay được lên kế hoạch đóng mới để cuối cùng Trung Quốc có 5 tàu sân bay. Ngoài các hoạt động vận chuyển, PLAN cũng đang học các thực hiện các chuyến đi dài ngày thông qua sự đóng góp của nước này vào các nỗ lực quốc tế chống cướp biển ngoài khơi vùng Sừng châu Phi. Trung Quốc đã gửi 17 lực lượng đặc nhiệm hải quân tới khu vực, tiến hành luân chuyển các tàu và thuyền viên để học các kỹ năng xử lý tàu đường dài.

Nga

Đứng ở vị trí thứ ba trong danh sách là Hải quân Nga. Mặc dù theo truyền thống của một cường quốc trên đất liền, Nga thừa hưởng số lượng tàu thuyền của Hải quân Liên Xô khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Lực lượng cũ kỹ này là cốt lõi của Hải quân Nga hiện nay với nhiều tàu hơn và các cải tiến đối với đội tàu này đang dần dần được thực hiện. Hải quân Nga đã chứng minh là hữu ích khi chống đỡ cho sự suy giảm quyền lực của Nga trên toàn thế giới.



Tuần dương hạm Varyag của Nga sô

Hải quân Nga có 79 tàu cỡ hộ tống và lớn hơn, trong đó có 1 tàu sân bay, 5 tầu tuần dương, 13 tàu khu trục và 52 tàu ngầm. Ngoại trừ một số ít tàu ngầm tấn công được trang bị tên lửa hành trình, hầu như tất cả các tàu chiến của Hải quân Nga đã được xây dựng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Thiếu kinh phí trong nhiều thập kỷ, Hải quân Nga phải đối mặt với vấn đề kinh niên là khả năng sẵn sàng chiến đấu. Các tàu lớn của Nga như tàu sân bay Đô đốc Kuznetzov và tàu Varyag của Hạm đội Thái Bình Dương thường đi kèm với các tàu kéo trên hành trình mở rộng. Đó là chưa biết có bao nhiêu tàu cũ kỹ thực sự có giá trị trên biển, và trong số đó có bao nhiêu chiếc chiến đấu hiệu quả. Nga cũng đã thừa hưởng một năng lực tàu đổ bộ của Liên Xô. Hạm đội hỗn hợp của gần hai chục tàu đổ bộ Alligator và Ropucha đã được xây dựng từ những năm 1960, hiện đã lỗi thời theo tiêu chuẩn hiện đại. Việc mua hai tàu có bãi đáp trực tăng lớp Mistral từ Pháp là nhằm giải quyết sự thiếu hụt này, tuy nhiên thỏa thuận này có thể gặp khó khăn sau vụ Nga can thiệp vào Crimea. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, Paris dường như vẫn giữ cam kết về bản hợp đồng trị giá 1,6 tỷ USD này.

Giống như Liên Xô trước đây, sức mạnh hải quân của Nga nằm ở lực lượng tàu ngầm. Về mặt lý thuyết, Nga có 15 tàu ngầm tấn công hạt nhân, 16 tàu ngầm tấn công thông thường, 6 chiếc tàu ngầm trang bị tên lửa hành trình, và 9 tàu ngầm tên lửa đạn đạo. Mặc dù một số đã được đại tu, gần như tất cả tàu ngầm này có từ thời Chiến tranh Lạnh và không rõ sự sẵn sàng chiến đấu của chúng là tới đâu. 9 tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo đại diện cho năng lực hạt nhân tấn công lần thứ hai có giá trị của Nga và có thể có tính sẵn sàng chiến đấu ở mức cao nhất so với bất kỳ tàu nào trong hạm đội.



Tàu ngầm K-535 Yurij Dolgorukiy chạy thử ngoài biển

Nga có các kế hoạch lớn cho lực lượng hải quân của mình, tuy nhiên hầu như chúng mới chỉ là kế hoạch mà thôi. Nga có kế hoạch mua thêm, ít nhất một tàu sân bay, một số lượng mới tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường, các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo lớp Borey II, các tàu ngầm tấn công hạt nhân Yasen II, và các tàu ngầm tấn công thông thường lớp Kilo và Lada được cải tiến. Trong khi các tàu ngầm đang được chế tạo, tàu sân bay và các tàu khu trục lại thiếu kinh phí và chỉ tồn tại trên các bản thiết kế.

Anh

Hải quân Hoàng gia Anh lọt vào danh sách này trong thời điểm suy giảm về hỏa lực mang tính lịch sử. Giống như phần lớn các lực lượng vũ trang Anh, Hải quân Hoàng gia đã phải trải qua các đợt cắt giảm liên tiếp về nhân sự và thiết bị. Sự ngừng hoạt động gần đây của hai tàu sân bay lớp Invicible và Sea Harriers trực thuộc Lực lượng Không quân Hạm đội đã làm giảm đáng kể năng lực của Hải quân Hoàng gia. Hỏa lực hạt nhân cũng như các kế hoạch tàu sân bay trong tương lai đã đưa Anh vào vị trí thứ 4 trong các nước có lực lượng hải quân hùng mạnh nhất thế giới.



Khu trục hạm Daring D-32 khởi hành từ hải cảng Portsmouth vào ngày 1-3-2010

Hải quân Hoàng gia là nhỏ nhất trong danh sách này, chỉ có 33.400 quân tại ngũ và 2600 quân dự bị. Hải quân Hoàng gia hiện sở hữu 3 tàu tấn công đổ bộ lớn, 19 tàu hộ tống và tàu khu trục, 7 tàu ngầm tấn công hạt nhân và 4 tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân. Lực lượng không quân của Hải quân Hoàng gia sở hữu 149 máy bay, chủ yếu là máy bay trực thăng.

Cốt lõi của lực lượng nổi của Hải quân Hoàng gia là 6 tàu khu trục trang bị tên lửa dẫn đường loại 45. Mỗi tàu khu trục lớp Daring được trang bị một radar theo dõi trên không SAMPSON tiên tiến, tương tự như radar SPY-1D của hệ thống radar Aegis của Hải quân Mỹ. Cùng với 48 tên lửa đất đối không Aster, các tàu khu trục có thể xử lý một phạm vi rộng lớn các mối đe dọa trên không, trong đó có tên lửa đạn đạo.

Lực lượng tàu ngầm của Hải quân Hoàng gia đã bị thu hẹp còn chưa tới một chục chiếc. Bảy tàu ngầm tấn công hạt nhân đang được nâng cấp với sự ra đời của tàu lớp Astute HMS. Astute và phiên bản của nó mang theo ngư lôi Spearfish và tên lửa tấn công mặt đất Tomahawk, hiện là một trong những tàu ngầm tiên tiến nhất trên thế giới. Bốn tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo lớp Vanguard tạo nên sức mạnh răn đe hạt nhân của Anh. Mỗi tàu ngầm lớp Vanguard nặng tới 15900 tấn khi ngập nước và được trang bị 16 tên lửa đạn đạo tầm a Trident D2.

Hải quân Hoàng gia sẽ sớm có được một bước nhảy vọt về nang lực với việc xây dựng 2 tàu sân bay mới HMS Queen Elizabeth và HMS Prince of Wale. Hai tàu sân bày này, mỗi chiếc có trọng tải lên đến 70.000 tấn khi chở đầy, sẽ là các tàu lớn nhất từ trước tới nay của Hải quân Hoàng gia. Mỗi tàu sẽ có khả năng chứa tới 36 máy bay ném bom F-35B và một số máy bay trực thăng.

Nhật Bản

Hải quân Nhật Bản đứng ở vị trí thứ năm trong danh sách là điều bất thường bởi xét về mặt kỹ thuật, nó thực sự không phải là một lực lượng hải quân. Lực lượng Phòng vệ trên biển của Nhật Bản (MSDF) không phải là một lực lượng quân sự; nhân sự của nó là các nhân viên dân sự, không phải là thủy thủ. Phần lớn theo quan sát, Nhật Bản đã xây dựng được một trong những lực lượng hải quân lớn nhất, tiên tiến và chuyên nghiệp nhất trên thế giới.



Khu trục hạm thuộc lớp Hyuya chở theo trực thăng của Nhật

MSDF đã có tổng cộng 114 tàu và 45.800 nhân viên. Cốt lõi của lực lượng này là hạm đội lớn các tàu khu trục được thiết kế để giữ cho các tuyến đường biển đến và đi từ Nhật Bản khỏi bị chia cắt như từng bị trong Chiến tranh thế giới thứ Hai. Hạm đội gồm 46 tàu khu trục này, nhiều hơn lực lượng hải quân Anh và Pháp cộng lại, đã được mở rộng trong những năm gần đây để thích ứng với các sứ mệnh mới. Kể từ giữa năm 2000, lực lượng tàu khu trục Aegis củ MSDF đã được giao nhiệm vụ đảm bảo một chiếc ô bảo vệ chống lại các tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.

Thậm chí gần đây hơn, Nhật Bản đã xây dựng ba cái gọi là “tàu khu trục máy bay trực thăgn”, mỗi chiếc lớn gấp 2 lần so với tàu khu trục trung bình với hình dáng rất giống tàu sân bay. Thật vậy, các “tàu khu trục máy bay trực thăng” này là các tàu sân bay về bản chất, được thiết kế cho các máy bay trực thăng cất, hạ cánh và có thể trong tương lai có cả máy bay ném bom F-35B.

Nhật Bản có năng lực tàu đổ bộ khiêm tốn nhưng đang ngày càng phát triển. Nước này có 3 tàu đổ bộ xe tăng trọng tải 9000 tấn có thể vận chuyển 300 binh sĩ và hàng chục xe thông qua máy bay trực thăng và thủy phi cơ. Các “tàu khu trục máy bay trực thăng” có thể chứa được tới một tiểu đoản thủy quân lục chiến từ lữ đoàn hàng hải mới đặt tại Nagasaki. Các máy bay trực thăng vận tải vận chuyển họ.



LST 4003 Kunisaki của Nhật hải hành cùng Bệnh viện hạm US Mercy của HQ Mỹ

Lực lượng tàu ngầm của Nhật Bản là một trong những lực lượng tốt nhất trên thế giới. Có 16 tàu ngầm thuộc MSDF, mới nhất là tàu ngầm lớp Soryu. Với một hệ thống động cơ đẩy không khí độc lập tiên tiến, các tàu ngầm Soryu có thể lặn dài hơn tàu ngầm thông thường khác. Hạm đội tàu ngầm của Nhật Bản còn sung sức với các tàu ngầm ngừ hoạt động ở tuổi thọ trung bình 18 – 20 năm. Nhật Bản gần đây đã thông báo rằng hạm đội này sẽ được tăng lên đến 22 tàu ngầm nhằm đối phó với sức mạnh ngày càng tăng của Hải quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAN).



Tàu ngầm Hakuryu SS503, thuộc Soryu-class viếng thăm đảo Guam năm 2013

Kyle Mizokami,


The Five Most-Powerful Navies on the Planet
By Kyle Mizokami,
The National Interest
June 6, 2014



Find out which nations hold the most sway on the high seas.

It’s a universal truth handed down since antiquity: a country with a coastline has a navy. Big or small, navies worldwide have the same basic mission—to project military might into neighboring waters and beyond.

The peacetime role of navies has been more or less the same for thousands of years. Navies protect the homeland, keep shipping routes and lines of communication open, show the flag and deter adversaries. In wartime, a navy projects naval power in order to deny the enemy the ability to do the same. This is achieved by attacking enemy naval forces, conducting amphibious landings, and seizing control of strategic bodies of water and landmasses.

The role of navies worldwide has expanded in the past several decades to include new missions and challenges. Navies are now responsible for a nation’s strategic nuclear deterrent, defense against ballistic missiles, space operations, humanitarian assistance and disaster relief. With that in mind, here are the five most powerful navies in the world.

United States

First place on the list is no surprise: the United States Navy. The U.S. Navy has the most ships by far of any navy worldwide. It also has the greatest diversity of missions and the largest area of responsibility.

No other navy has the global reach of the U.S. Navy, which regularly operates in the Pacific, Atlantic and Indian Oceans, as well as the Mediterranean, Persian Gulf and the Horn of Africa. The U.S. Navy also forward deploys ships to Japan, Europe and the Persian Gulf.

The U.S. Navy has 288 battle force ships, of which typically a third are underway at any given time. The U.S. Navy has 10 aircraft carriers, nine amphibious assault ships, 22 cruisers, 62 destroyers, 17 frigates and 72 submarines. In addition to ships, the U.S. Navy has 3,700 aircraft, making it the second largest air force in the world. At 323,000 active and 109,000 personnel, it is also the largest navy in terms of manpower.



Nimitz sailing through Canadian waters

What makes the U.S. Navy stand out the most is its 10 aircraft carriers—more than the rest of the world put together. Not only are there more of them, they’re also much bigger: a single Nimitz-class aircraft carrier can carry twice as many planes (72) as the next largest foreign carrier. Unlike the air wings of other countries, which typically concentrate on fighters, a typical U.S. carrier air wing is a balanced package capable of air superiority, strike, reconnaissance, anti-submarine warfare and humanitarian assistance/disaster relief missions.

The U.S. Navy’s 31 amphibious ships make it the largest “gator” fleet in the world, capable of transporting and landing on hostile beaches. The nine amphibious assault ships of the Tarawa and Wasp classes can carry helicopters to ferry troops or act as miniature aircraft carriers, equipped with AV-8B Harrier attack jets and soon F-35B fighter-bombers.



Nimitz-class aircraft carrier USS George Washington (CVN 73) is underway with the Royal Malaysian Navy Lekiu-class frigates KD Jebat (FFG 29) and KD Lekiu (FFG 30) during a transit of the Andaman Sea

The U.S. Navy has 54 nuclear attack submarines, a mix of the Los Angeles, Seawolf, and Virginia classes. The U.S. Navy is also responsible for the United States’ strategic nuclear deterrent at sea, with 14 Ohio-class ballistic missile submarines equipped with a total of 336 Trident nuclear missiles. The USN also has four Ohio-class submarines stripped of nuclear missiles and modified to carry 154 Tomahawk land attack missiles.



USS Wasp LHD 1 - a U.S. Navy multipurpose amphibious assault ship



An F-35B Lightning lands aboard Wasp in 2013


The U.S. Navy has the additional roles of ballistic missile defense, space operations and humanitarian assistance/disaster relief. As of October 2013, 29 cruisers and destroyers were capable of intercepting ballistic missiles, with several forward deployed to Europe and Japan. It also monitors space in support of U.S. military forces, tracking the satellites of potential adversaries. Finally, the U.S. Navy’s existing aircraft carriers and amphibious vessels, plus the dedicated hospital ships USNS Mercy (photo below) and USNS Comfort, constitute a disaster relief capability that has been deployed in recent years to Indonesia, Haiti, Japan and the Philippines.



USS Mercy anchored in Dili, East Timor, as part of "Pacific Partnership 2008."

China

The People’s Liberation Army Navy (PLAN) has come a long way in the last 25 years. The spectacular growth of the Chinese economy, which fueled a tenfold defense-budget increase since 1989, has funded a modern navy. From a green-water navy consisting of obsolete destroyers and fast attack boats, the PLAN has grown into a true blue-water fleet.

The PLAN currently has one aircraft carrier, three amphibious transports, 25 destroyers, 42 frigates, eight nuclear attack submarines and approximately 50 conventional attack submarines. The PLAN is manned by 133,000 personnel, including the Chinese Marine Corps, which consists of two brigades of 6,000 marines each.

The People’s Liberation Army Navy Air Force provides fixed-wing aircraft and helicopters for China’s new aircraft carrier, helicopters for surface ships, and shore-based fighter, attack and patrol aircraft. The PLANAF has 650 aircraft, including J-15 carrier-based fighters, J-10 multirole fighters, Y-8 maritime patrol aircraft, and Z-9 antisubmarine warfare aircraft.



The base variant Y-8 is a Chinese licensed copy of the Soviet Russian An-12 Cub aircraft



Y-8X maritime patrol aircraft (MPA) of the People's Liberation Army Navy (PLAN).


China’s first aircraft carrier, the Liaoning, deserves special attention. It was commissioned into service in 2012. Originally built for the Soviet Navy, after the end of the Cold War, Liaoning’s unfinished hull languished in a Ukrainian shipyard. Purchased by a PLA front company, the ship was towed back to China where it spent nearly a decade being refitted. Liaoning is expected to function as a training carrier as China grows accustomed to the complex world of carrier operations.



Varyag under tow in İstanbul

The People’s Liberation Army Navy is well into the process of modernizing its amphibious capability, having commissioned three Type 071 amphibious platform dock ships. Each Type 071 LPD can carry from 500 to 800 Chinese marines and 15 to 18 vehicles, and can get troops ashore via hovercraft patterned on the American LCAC and Z-8 medium transport helicopters. China is also reportedly planning on building amphibious assault ships with full-length flight decks along the lines of the American Wasp-class. A total of six Type 071s and six of the new amphibious assault ships are rumored to be planned.



Type 071 amphibious transport dock ship Kunlun Shan (998) escorted
by two Houbei Type 022 missile boats underway (2010)


China’s submarine force is a decidedly mixed bag, with up to 60 submarines of varying quality. The core of the force consists of three Shang-class nuclear attack submarines, nine Yuan, 14 Song and 10 Improved Kilo submarines imported from Russia. China’s ballistic-missile submarine fleet is made up of three Jin-class missile submarines with a fourth (and possibly fifth) under construction. It is thought the South China Sea will eventually be used as a bastion for China’s sea-based nuclear deterrent.



A Pair of Type-094 Jin-Class Submarines

The PLAN continues to grow and learn. At least two more aircraft carriers are planned, and China’s carriers could eventually number up to five. In addition to carrier operations, the PLAN is also learning how to conduct extended voyages through its contribution to the international antipiracy effort off the Horn of Africa. China has sent 17 naval task forces to the region, rotating in ships and crews to learn long-distance ship-handling skills.



China 17 naval task forces

Russia

Third on our list is the Russian Navy. Although traditionally a land power, Russia inherited the bulk of the Soviet Navy at the end of the Cold War. This aging force is at the core of the current Russian Navy, with more ships and fleet-wide improvements slowly being introduced. The Russian Navy has proven useful to show the flag and shore up flagging Russian power worldwide.

The Russian Navy has 79 ships of frigate size and larger, including one aircraft carrier, five cruisers, 13 destroyers, and 52 submarines. With the exception of a handful of attack and cruise missile submarines, virtually all of the Russian Navy’s combatants were built during the Cold War.
Underfunded for decades, the Russian Navy faces chronic readiness problems. Large Russian ships such as the carrier Admiral Kuznetzov and the Pacific Fleet flagship Varyag are frequently accompanied by tugboats on extended voyages. It is unknown how many of the aging ships are actually seaworthy, and of those, how many are combat effective.



Russia's missile cruiser Varyag © ITAR-TASS/Yury Smityuk/Archive

Russia also acquired the bulk of the Soviet Union’s amphibious capability. The fleet, a mixture of nearly two dozen Alligator and Ropucha landing ships, was constructed as far back as the 1960s, and is obsolete by modern standards. The purchase of two Mistral-class landing helicopter dock ships from France was meant to address that shortcoming, but the deal could be in peril due to Russia’s intervention in Crimea. However, at the present time, Paris seems to be holding to its commitment on the sale, a contract worth $1.6 Billion.



Nikolai Fil'chenkov.Alligator class landing ship in Sevastopol



Mistral-class landing helicopter dock ships


Like the Soviet Union before it, Russia’s naval strength is in its submarine force. Russia theoretically has 15 nuclear attack submarines, 16 conventionally powered attack submarines, six cruise missile submarines, and nine ballistic missile subs. Although some have been overhauled, nearly all of the submarines are of Cold War vintage and are of unknown readiness. The nine ballistic missile submarines represent Russia’s valuable second-strike nuclear capability and are probably at the highest readiness of any ships in the fleet.

Russia has big plans for its naval forces, but for the most part they remain just that—plans. Russia plans to acquire at least one more aircraft carrier, a new, unnamed class of guided missile destroyers, the Borey II ballistic missile submarines, Yasen II nuclear attack submarines, and the Improved Kilo and Lada conventional attack submarines. While the submarines are under construction, the aircraft carrier and destroyers are unfunded and exist only as blueprints.



K-535 Yurij Dolgorukiy during sea trials

The United Kingdom

This list catches the Royal Navy at a historic ebb in firepower. Like much of the British Armed Forces, the Royal Navy has seen successive waves of equipment and personnel cuts. The recent retirement of two Invincible-class aircraft carriers and the Sea Harriers of the Fleet Air Arm have greatly reduced the Royal Navy’s abilities. Nuclear firepower, as well as future aircraft-carrier plans earn it fourth place on the list.

The Royal Navy is the smallest on this list, with only 33,400 personnel on active duty and 2,600 in the reserves. The Royal Navy currently fields three large amphibious assault ships, 19 frigates and destroyers, seven nuclear attack submarines, and four nuclear-powered ballistic-missile submarines. The Royal Navy’s aviation force, the Fleet Air Arm, fields 149 aircraft, primarily helicopters.



HMS Daring departing Portsmouth Naval Base, 1 March 2010


The core of the Royal Navy’s surface force is its six Type 45 guided missile destroyers. Each destroyer of the Daring (above) class is equipped with an advanced SAMPSON air tracking radar, similar to the SPY-1D radar of the U.S. Navy’s radar Aegis system. Paired with up to 48 Aster surface-to-air missiles, the destroyers can handle a wide spectrum of aerial threats, including ballistic missiles.

The Royal Navy’s submarine force has dwindled to less than a dozen submarines. The force of seven nuclear attack submarines is being upgraded by the introduction of the HMS Astute class. Astute and her sister ships carry Spearfish torpedoes and Tomahawk land attack missiles, and are among the most advanced submarines in the world. Four Vanguard-class ballistic-missile submarines constitute the U.K.’s nuclear deterrent. Each Vanguard weighs up to 15,900 tons submerged and is equipped with 16 Trident D II long-range ballistic missiles.



HMS Astute returning to HMNB Clyde, 2012



HMS Vanguard arrives back at HM Naval Base Clyde, Faslane, Scotland following a patrol.


The Royal Navy will soon receive a quantum leap in capability with the construction of two new aircraft carriers, HMS Queen Elizabeth and HMS Prince of Wales. The two carriers, each weighing up to 70,000 tons fully loaded, will be the largest ships ever to sail in the Royal Navy. The carriers will each be capable of embarking up to 36 F-35B fighter-bombers and a number of helicopters.

Japan

The fifth navy on this list is unusual, because technically, it is not really a navy. Japan’s Maritime Self Defense Force (MSDF) is not a military force; its personnel are civil servants, not sailors. Largely under the radar, Japan has built up one of the largest, most-advanced and professionally manned naval forces in the world.

The MSDF has a total of 114 ships and 45,800 personnel. The core of the force is its large fleet of destroyers, designed to keep the sea-lanes to and from Japan from being cut as they were in the Second World War. This fleet of 46 destroyers—more than the British and French navies combined—has been expanded in recent years to accommodate new missions. Since the mid-2000s, the MSDF’s force of Aegis destroyers has been tasked with providing a defense umbrella against North Korean ballistic missiles.

Even more recently, Japan has constructed three so-called “helicopter destroyers”, each twice as large as the average destroyer with a strong external (and internal) resemblance to aircraft carriers. Indeed, these helicopter destroyers are carriers in all but name, designed to embark helicopters and—possibly in the future—F-35B fighter-bombers.



Hyuga Class helicopter destroyers are in service with the Japanese Maritime Self Defence Force (JMSDF)


Japan has a modest, but growing amphibious capability. It has three tank landing ships of 9,000 tons that can move 300 troops and a dozen vehicles off-ship via helicopter and hovercraft. The helicopter destroyers can embark up to a battalion’s worth of marines from the new marine brigade to be based at Nagasaki, transport helicopters to carry them, and transport Apache attack helicopters to give them air support.



LST 4003 Kunisaki with the American hospital ship USNS Mercy.

Japan’s submarine force is—ship-for-ship—one of the best in the world. There are 16 submarines in the JMSDF, the latest of the Soryu-class. Featuring an advanced air independent propulsion system, the Soryu submarines can remain submerged longer than other conventional submarines. The Japanese submarine fleet is young, with submarines retired at the average age of eighteen to twenty years. Japan has recently announced that the fleet would be increased to 22 submarines in response to the growing might of the PLAN.



Hakuryu SS503 (Soryu class) visits Guam in 2013

Kyle Mizokami



About Kyle Mizokami

Kyle Mizokami writes on defense and security issues in Asia, particularly Japan. He is the founder and editor for the blogs Japan Security Watch, Asia Security Watch and War Is Boring. Contributor at Medium, The Atlantic.com, Salon, The Japan Times and The Diplomat. He is a writer based in San Francisco who has appeared in The Diplomat, Foreign Policy, War is Boring and The Daily Beast. In 2009 he cofounded the defense and security blog Japan Security Watch.

* * *

Xem trang Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa: click vào đây
Xem trang Hải Quân Thế Giới: click vào đây
Trở về trang chính: http://www.nuiansongtra.net

 

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh