(The War with Radical Islam)
By Jeffrey David Sachs
Nguyễn Huy Hoàng dịch
Nguyễn Việt Vân Anh & Lê Hồng Hiệp biên tập
Project Syndicate
January 15-2015.
Không phải là ẩn dụ khi Thủ tướng Pháp Manuel Valls nói rằng đất nước của ông đang ở trong một cuộc chiến với Hồi giáo cực đoan. Một cuộc chiến thực sự đã chính thức nổ ra, và các cuộc tấn công khủng bố tàn bạo ở Paris là một phần của nó. Nhưng cũng như hầu hết các cuộc chiến tranh khác, nó không chỉ là về tôn giáo, cuồng tín, và ý thức hệ, mà còn liên quan đến địa chính trị, và giải pháp cuối cùng của nó cũng nằm trong địa chính trị.
Những tội ác ở Paris, New York, London, và Madrid – các cuộc tấn công vào vô số quán cà phê, trung tâm thương mại, xe buýt, xe lửa, và hộp đêm – đã đánh vào những giá trị nhân văn cơ bản nhất của loài người, bởi chúng cố ý sát hại người vô tội và tìm cách lan truyền nỗi sợ hãi trong xã hội. Chúng ta đã quen coi tội ác là sản phẩm của những kẻ điên rồ và chống đối xã hội, và chúng ta khó chấp nhận một lời giải thích nào khác ngoài sự điên rồ của những tên tội phạm như vậy.
Thế nhưng trong đa số trường hợp, khủng bố lại không bắt nguồn từ sự điên rồ. Khủng bố chủ yếu là hành động chiến tranh, dù là cuộc chiến do các nhóm yếu thế chứ không phải do các quốc gia có tổ chức và quân đội của họ phát động. Khủng bố Hồi giáo là sự phản ánh, đúng hơn là phần mở rộng của các cuộc chiến tranh ở Trung Đông hiện nay. Và với sự can thiệp của các cường quốc bên ngoài, những cuộc chiến này đang trở thành một cuộc chiến khu vực duy nhất – một cuộc chiến liên tục biến đổi, bành trướng, và ngày càng trở nên bạo lực.
Từ quan điểm của những chiến binh thánh chiến (jihadist) – thứ mà người Hồi giáo tại những nước như Mỹ hay Pháp có thể thu nhận trong các trại huấn luyện ở Afghanistan, Syria, và Yemen – thì cuộc sống thường ngày là vô cùng bạo lực. Cái chết là quá phổ biến, xảy đến thường xuyên như những cái chết vì bom đạn, máy bay không người lái, và quân đội Hoa Kỳ, Pháp cũng như các nước phương Tây khác. Nạn nhân thường là “nạn nhân ngoài chủ đích”, vô tội của các cuộc không kích của phương Tây nhằm vào nhà cửa, đám cưới, đám tang, và các buổi sinh hoạt cộng đồng.
Người phương Tây chúng ta ghét phải thừa nhận và hầu hết từ chối tin rằng các nhà lãnh đạo của chúng ta đã phí phạm cuộc sống của người Hồi giáo một cách trắng trợn suốt cả thế kỷ nay trong vô số các cuộc chiến tranh và đụng độ quân sự, được thúc đẩy bởi quyền lực áp đảo của phương Tây. Thông điệp của cuộc xâm lược Iraq do Mỹ dẫn đầu năm 2003 gửi tới người Hồi giáo là gì? Hơn 100.000 dân thường Iraq – một ước tính rất khiêm tốn – đã thiệt mạng trong một cuộc chiến tranh dựa trên những kỳ vọng hoàn toàn sai lầm. Mỹ còn chưa từng xin lỗi, huống chi đến thừa nhận đã sát hại dân thường.
Hoặc thử xem xét Syria, nơi có khoảng 200.000 người thiệt mạng gần đây, 3,7 triệu người trốn khỏi đất nước, và 7,6 triệu người được sơ tán trong cuộc nội chiến có phần đóng góp không nhỏ của Hoa Kỳ, Ả-rập Xê-út và các cường quốc đồng minh khác. Từ năm 2011, các đồng minh của CIA và Mỹ đã hỗ trợ vũ khí, tài chính, và huấn luyện trong một nỗ lực nhằm lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad. Đối với Hoa Kỳ và các đồng minh, cuộc chiến này cơ bản chỉ là một cuộc chiến ủy nhiệm với mục đích làm suy yếu những nước bảo trợ cho Assad là Iran và Nga. Người dân Syria chỉ là bia đỡ đạn.
Từ lâu trước khi khủng bố Hồi giáo xuất hiện ở phương Tây, Vương quốc Anh, Pháp, và Hoa Kỳ đã dựa vào những mánh khóe ngoại giao và phát động các cuộc đảo chính, chiến tranh, và các chiến dịch bí mật ở Trung Đông để khẳng định và duy trì tầm kiểm soát chính trị của phương Tây trong khu vực. Các nhà sử học biết rõ câu chuyện bẩn thỉu này, nhưng hầu hết người phương Tây thì không (một phần không nhỏ là vì rất nhiều cuộc can thiệp của phương Tây được giữ bí mật). Từ khi đế chế Ottoman sụp đổ cách đây một thế kỷ, các nước phương Tây đã tìm cách kiểm soát Trung Đông vì nhiều lý do, trong đó có ham muốn về dầu mỏ, tiếp cận các tuyến đường biển quốc tế, an ninh của Israel, và cạnh tranh địa chính trị với Nga ở Ai Cập, Syria, Iraq, và Iran.
Mỹ hiện có hơn 20 căn cứ quân sự tại 6 quốc gia trong khu vực (Afghanistan, Bahrain, Djibouti, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Oman, và Thổ Nhĩ Kỳ) và triển khai quân sự quy mô lớn ở nhiều nơi khác, bao gồm Ai Cập, Kuwait, Qatar, và Ả-rập Xê-út. Mỹ đã hỗ trợ cho bạo động trong nhiều thập kỷ, trang bị và huấn luyện Mujahedeen (thực tế là xây dựng tiền thân của Al Qaeda) ở Afghanistan để chống lại Liên Xô; châm ngòi xung đột chiến tranh Iraq – Iran trong những năm 1980; xâm lược Iraq năm 2003; cố gắng lật đổ Assad từ năm 2011; và liên tục tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái trong những năm gần đây.
Việc các cuộc tấn công khủng bố thánh chiến ở phương Tây là tương đối mới, chỉ xảy ra trong khoảng hơn hai mươi năm qua, chứng tỏ chúng là kết quả, hay ít nhất là phần mở rộng của các cuộc chiến tranh ở Trung Đông. Ngoài một số ít ngoại lệ, các nước đã bị tấn công khủng bố đều từng can dự vào các hoạt động quân sự do phương Tây dẫn đầu sau năm 1990 tại Afghanistan, Iraq, Libya, và Syria.
Tự thân những kẻ khủng bố cũng miêu tả hành động của chúng qua những ngôn từ chính trị, cho dù chúng ta hiếm khi lắng nghe. Quả thật, tiếng nói của những kẻ khủng bố nếu có được báo cáo thì thường cũng chỉ rất ngắn gọn. Nhưng thực tế là hầu hết các cuộc tấn công khủng bố ở phương Tây hoặc chống lại đại sứ quán và nhân sự của phương Tây luôn đi kèm với thông điệp rằng chúng là nhằm trả đũa cho sự can thiệp của phương Tây ở Trung Đông. Những kẻ khủng bố ở Paris đã nhắm tới hoạt động của Pháp tại Syria.
Chắc chắn, những hành động của phương Tây không thể giúp biện minh cho những kẻ khủng bố Hồi giáo. Lý do tôi chỉ ra những hành động này là để làm rõ những gì khủng bố Hồi giáo ở phương Tây đại diện cho những kẻ khủng bố: Bạo lực ở Trung Đông trên một mặt trận mở rộng. Phương Tây đã góp phần lớn tạo nên mặt trận đó, vũ trang cho những tổ chức mà họ hỗ trợ, phát động những cuộc chiến tranh ủy nhiệm, và tàn nhẫn cướp đi vô số mạng sống của dân thường.
Để kết thúc khủng bố Hồi giáo cực đoan, chúng ta cần phải kết thúc cuộc chiến giành quyền kiểm soát của phương Tây ở Trung Đông. May mắn thay, thời đại của dầu mỏ đang dần đi đến hồi kết. Chúng ta phải khiến hồi kết đó đến nhanh hơn: an ninh khí hậu đòi hỏi chúng ta phải bảo tồn phần lớn các nguồn nhiên liệu hóa thạch trong lòng đất. Những động cơ can thiệp cũ của phương Tây cũng sẽ không còn áp dụng được. Anh không còn cần bảo vệ các tuyến đường thương mại của họ tới thuộc địa Ấn Độ, và Mỹ cũng không còn cần một vành đai căn cứ quân sự để kiềm chế Liên Xô.
Đã đến lúc phương Tây cho phép Thế giới Ả-rập được tự quản trị và lựa chọn con đường cho riêng mình mà không cần đến sự can thiệp quân sự của phương Tây. Có nhiều lý do đáng khích lệ để tin rằng một Trung Đông Ả-rập tự quản sẽ sáng suốt lựa chọn trở thành ngã tư toàn cầu hòa bình và là một đối tác về khoa học, văn hóa, và phát triển.
Thế giới Ả-rập từng đóng vai trò tốt đẹp đó trong quá khứ, và nó có thể đảm nhận vai trò này một lần nữa. Khu vực này sản sinh ra nhiều người tài năng, và đa số người dân trong khu vực đều muốn có cuộc sống hòa bình, giáo dục và nuôi dạy con cái của họ khỏe mạnh và an toàn, và tham gia vào xã hội toàn cầu. Mục tiêu của họ – thịnh vượng và an ninh con người – cũng là mục tiêu của chính chúng ta.
Jeffrey David Sachs
Nguyễn Huy Hoàng dịch
Nguyễn Việt Vân Anh & Lê Hồng Hiệp biên tập
Jeffrey David Sachs là Giáo sư về Phát triển bền vững, Chính sách và Quản lý Y tế, và là Giám đốc Viện Địa Cầu tại Đại học Columbia. Ông cũng đồng thời là Cố vấn đặc biệt của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc về Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Ông là tác giả của các cuốn sách The End of Poverty, và Common Wealth.
THE WAR WITH RADICAL ISLAM
By Jeffrey David Sachs
Project Syndicate
January 15-2015.
NEW YORK – French Prime Minister Manuel Valls was not speaking metaphorically when he said that France is at war with radical Islam. There is, indeed, a full-fledged war underway, and the heinous terrorist attacks in Paris were part of it. Yet, like most wars, this one is about more than religion, fanaticism, and ideology. It is also about geopolitics, and its ultimate solution lies in geopolitics as well.
Crimes like those in Paris, New York, London, and Madrid – attacks on countless cafes, malls, buses, trains, and nightclubs – affront our most basic human values, because they involve the deliberate murder of innocents and seek to spread fear throughout society. We are wont to declare them the work of lunatics and sociopaths, and we feel repulsed by the very idea that they may have an explanation beyond the insanity of their perpetrators.
Yet, in most cases, terrorism is not rooted in insanity. It is more often an act of war, albeit war by the weak rather than by organized states and their armies. Islamist terrorism is a reflection, indeed an extension, of today’s wars in the Middle East. And with the meddling of outside powers, those wars are becoming a single regional war – one that is continually morphing, expanding, and becoming increasingly violent.
From the jihadist perspective – the one that American or French Muslims, for example, may pick up in training camps in Afghanistan, Syria, and Yemen – daily life is ultra-violent. Death is pervasive, coming as often as not from the bombs, drones, and troops of the United States, France, and other Western powers. And the victims are often the innocent “collateral damage” of Western strikes that hit homes, weddings, funerals, and community meetings.
We in the West hate to acknowledge – and most refuse to believe – that our leaders have been flagrantly wasteful of Muslim lives for a century now, in countless wars and military encounters instigated by overwhelming Western power. What is the message to Muslims of the US-led invasion of Iraq in 2003? More than 100,000 Iraqi civilians – a very conservative estimate – died in a war that was based on utterly false pretenses. The US has never apologized, much less even recognized the civilian slaughter.
Or consider Syria, where an estimated 200,000 Syrians have recently died, 3.7 million have fled the country, and 7.6 million have been internally displaced in a civil war that was stoked in no small part by the US, Saudi Arabia, and other allied powers. Since 2011, the CIA and US allies have poured in weapons, finance, and training in an attempt to topple President Bashar al-Assad. For the US and its allies, the war is little more than a proxy battle to weaken Assad’s patrons, Iran and Russia. Yet Syrian civilians are the cannon fodder.
Long before there was Islamist terrorism in the West, the United Kingdom, France, and the US relied on diplomatic chicanery and launched coups, wars, and covert operations in the Middle East to assert and maintain Western political control over the region. Historians know this sordid story, but most Westerners do not (in no small part because many of the interventions have been covert). Since the fall of the Ottoman Empire a century ago, Western powers have sought to control the Middle East for a variety of reasons, including claims on oil, access to international sea routes, Israel’s security, and geopolitical competition with Russia in Egypt, Syria, Iraq, and Iran.
The US now has more than 20 military bases in six countries in the region (Afghanistan, Bahrain, Djibouti, the United Arab Emirates, Oman, and Turkey) and large-scale military deployments in many others, including Egypt, Kuwait, Qatar, and Saudi Arabia. It has funded violence for decades, arming and training the mujahedeen (in effect building the precursor of Al Qaeda) in Afghanistan to fight the Soviets; stoking the Iraq-Iran War in the 1980s; invading Iraq in 2003; trying to topple Assad since 2011; and waging relentless drone attacks in recent years.
The fact that jihadist terrorist attacks in the West are relatively new, occurring only in the last generation or so, indicates that they are a blowback – or at least an extension – of the Middle East wars. With very few exceptions, the countries that have been attacked are those that have been engaged in the post-1990 Western-led military operations in Afghanistan, Iraq, Libya, and Syria. The terrorists themselves cast their actions in political terms, even though we rarely listen; indeed, the terrorists’ words are typically reported only briefly, if at all. But the fact is that almost every terrorist attack in the West or against Western embassies and personnel has been accompanied by the message that it is in retaliation for Western meddling in the Middle East. The Paris terrorists pointed to France’s operations in Syria.
To be clear, Western actions do not provide Islamist terrorism with a scintilla of justification. The reason to point out these actions is to make clear what Islamist terrorism in the West represents to the terrorists: Middle East violence on an expanded front. The West has done much to create that front, arming favored actors, launching proxy wars, and taking the lives of civilians in unconscionable numbers.
Ending the terror of radical Islam will require ending the West’s wars for control in the Middle East. Fortunately, the Age of Oil is gradually coming to an end. We should make that end come faster: climate safety will require that we leave most fossil-fuel resources in the ground. Nor do the other ancient motives for Western interference apply any longer. The UK no longer needs to protect its trade routes to colonial India, and the US no longer needs a ring of military bases to contain the Soviet Union.
It is time for the West to allow the Arab world to govern itself and to choose its path without Western military interference. And there are heartening reasons to believe that a self-governing Arab Middle East would wisely choose to become a peaceful global crossroads and a partner in science, culture, and development.
The Arab world has played that beneficent role in the past, and it can do so again. The region is filled with talented people, and the overwhelming majority in the region want to get on with their lives in peace, educate and raise their children in health and safety, and participate in global society. Their objectives – prosperity and human security – are our own.
Jeffrey David Sachs
Biographical Information
Jeffrey David Sachs is the Director of The Earth Institute, Quetelet Professor of Sustainable Development, and Professor of Health Policy and Management at Columbia University. He is Special Advisor to United Nations Secretary-General Ban Ki-moon on the Millennium Development Goals, having held the same position under former UN Secretary-General Kofi Annan. He is Director of the UN Sustainable Development Solutions Network. He is co-founder and Chief Strategist of Millennium Promise Alliance, and is director of the Millennium Villages Project. Sachs is also one of the Secretary-General’s MDG Advocates, and a Commissioner of the ITU/UNESCO Broadband Commission for Development. He has authored three New York Times bestsellers in the past seven years: The End of Poverty (2005), Common Wealth: Economics for a Crowded Planet (2008), and The Price of Civilization (2011). His most recent book is To Move the World: JFK's Quest for Peace (2013).
Professor Sachs is widely considered to be the world's leading expert on economic development and the fight against poverty. His work on ending poverty, promoting economic growth, fighting hunger and disease, and promoting sustainable environmental practices, has taken him to more than 125 countries with more than 90 percent of the world's population. For more than a quarter century he has advised dozens of heads of state and governments on economic strategy, in the Americas, Europe, Asia, Africa, and the Middle East. He also advised Pope John Paul II on the encyclical Centesimus Annus. He works closely with international organizations including the African Union, the Asian Development Bank, the Inter-American Development Bank, the African Development Bank, the Islamic Development Bank, the World Health Organization, the United Nations Development Programme, the World Food Programme, UNAIDS, the Global Fund to Fight AIDS, TB, and Malaria, among others.
Professor Sachs' work has been pivotal in many of the key junctures of globalization during the past thirty years. In the 1980s he helped several Latin American countries including Bolivia, Brazil, and Peru to end hyperinflations and renegotiate their external debts. He was the leading academic advocate in the United States for reducing the debt overhang of the developing countries and his ideas were incorporated in the global debt-reduction plans undertaken from the mid-1980s onward, including the Brady Plan and the HIPC Program.
In 1989, Professor Sachs advised Poland's anti-communist Solidarity movement and the first post-communist Government of Prime Minister Tadeusz Mazowiecki. He wrote the first-ever comprehensive plan for the transition from central planning to a market democracy, which became incorporated into Poland's highly successful reform program led by Finance Minister Leszek Balcerowicz. Professor Sachs was the main architect of Poland's successful debt reduction operation. The Government of Poland awarded Sachs with one of its highest honors in 1999, the Commanders Cross of the Order of Merit. He also received an honorary doctorate from the Cracow University of Economics.
Sachs's ideas and methods of transition from central planning were successfully adopted throughout the transition economies. He helped Slovenia (1991) and Estonia (1992) to introduce new stable and convertible currencies. Based on Poland's success, he was invited first by Soviet President Mikhail Gorbachev and then by Russian President Boris Yeltsin on the transition to a market economy. He served as advisor to Prime Minister Yegor Gaidar and Finance Minister Boris Federov during 1991-93 on macroeconomic policies. He received the Leontief Medal of the Leontief Centre, St. Petersburg, for his contributions to Russia's economic reforms.
From the mid-1990s till today, Prof. Sachs has been involved with economic reforms in many parts of Asia, including India and China. He has been a senior advisor to the Indian Government, most recently on the scaling up of primary health care in rural areas (the National Rural Health Mission), a policy that he recommended and helped to promote through the Indian Commission on Macroeconomics and Health. For his broad-based support of India's economic reforms he was awarded the Padma Bhushan, one of India's highest honors. He has similarly engaged with the Chinese Government on many issues of sustainable development, and during 2001-3 worked with senior government officials on China's Western Development Strategy. He has authored many scholarly and policy papers on India's and China's economic reforms. Sachs has also worked in other parts of Asia on a number of development and research projects, including in Malaysia, Indonesia, Timor-Leste, Bangladesh, Bhutan, and others. He actively supports Bhutan's innovative strategy of Gross National Happiness. He works with the Government of Jordan on a national program of poverty reduction and with the Government of Qatar on education and ICT initiatives throughout the Arab region.
Since 1995, Professor Sachs has been deeply engaged in Africa's escape from poverty. He has worked in more than two-dozen African countries, and has advised the African leadership at several African Union summits. In the mid-1990s he worked with senior officials of the Clinton Administration to develop the concept of the African Growth and Opportunity Act (AGOA). He has engaged with dozens of African leaders to promote smallholder agriculture and to fight high disease burdens through strengthened primary health systems. His pioneering ideas on investing in health to break the poverty trap have been widely applied throughout the continent. He currently serves as an advisor to several African governments, including Ethiopia, Ghana, Kenya, Malawi, Mali, Nigeria, Rwanda, Senegal, Tanzania, and Uganda, among others.
The Millennium Villages Project, which he directs, operates in more than one dozen African countries, and covers more than 500,000 people. The MVP has achieved notable successes in raising agricultural production, reducing children's stunting, and cutting child mortality rates, with the results described in several peer-reviewed publications. Its key concepts of integrated rural development to achieve the MDGs are now being applied at national scale in Nigeria and Mali, and are being used by many other countries to help support national anti-poverty programs. He works very closely with the Islamic Development Bank to scale up programs of integrated rural development and sustainable agriculture among the Bank's member countries. One such project supports pastoralist communities in the Horn of Africa, with six participating nations: Djibouti, Ethiopia, Somalia, Kenya, Uganda, and South Sudan.
Since the adoption of the Millennium Development Goals (MDGs) in 2000, Professor Sachs has been the leading academic scholar and practitioner on the MDGs. He chaired the WHO Commission on Macroeconomics and Health (2000-1), which played a pivotal role in scaling up the financing of health care and disease control in the low-income countries to support MDGs 4, 5, and 6. He worked with UN Secretary-General Kofi Annan in 2000-1 to design and launch the Global Fund to Fight AIDS, TB, and Malaria. He worked closely with senior officials of the administration of George W. Bush to develop the PEPFAR program to fight HIV/AIDS, and the PMI to fight malaria. On behalf of Secretary-General Kofi Annan, from 2002-2006 he chaired the UN Millennium Project, which was tasked with developing a concrete action plan to achieve the MDGs. The UN General Assembly adopted the key recommendations of the UN Millennium Project at a special session in September 2005. The recommendations for rural Africa are currently being implemented and documented in the Millennium Villages, and in several national scale-up efforts such as in Nigeria.
Professor Sachs has been the Director of the Earth Institute of Columbia University since 2002. In that capacity, he leads a university-wide organization of more than 850 professionals from natural-science and social-science disciplines, in support of sustainable development. Sachs has consistently advocated for the expansion of University education on sustainable development, and helped to introduce the PhD in Sustainable Development at Columbia University, one of the first PhD programs of its kind in the U.S. He championed the new Masters of Development Practice (MDP), which has led to a consortium of major universities around the world offering the new degree. The Earth Institute has also guided the adoption of sustainable development as a new major at Columbia College. The Earth Institute is home to cutting-edge research on all aspects of earth systems and sustainable development.
Sachs is the recipient of many awards and honors, including membership in the Institute of Medicine, the American Academy of Arts and Sciences, Harvard Society of Fellows, and the Fellows of the World Econometric Society. He has received more than 20 honorary degrees, and many awards and honors around the world. His syndicated newspaper column appears in more than 80 countries around the world, and he is a frequent contributor to major publications such as the Financial Times of London, the International Herald Tribune, Scientific American, and Time magazine.
Sachs' policy and academic works span the challenges of globalization, and include: the relationship of trade and economic growth; the resource curse and extractive industries; public health and economic development; economic geography; strategies of economic reform; international financial markets; macroeconomic policy; global competitiveness; climate change; and the end of poverty. He has authored or co-authored hundreds of scholarly articles and several books, including three bestsellers and a textbook on macroeconomics that is widely used around the world.
Prior to his arrival at Columbia University in July 2002, Sachs spent over twenty years as a professor at Harvard University, most recently as Director of the Center for International Development and the Galen L. Stone Professor of International Trade.
Sachs was born in Detroit, Michigan, in 1954. He received his B.A., summa cum laude, from Harvard College in 1976, and his M.A. and Ph.D. from Harvard University in 1978 and 1980 respectively. He joined the Harvard faculty as an Assistant Professor in 1980, and was promoted to Associate Professor in 1982 and Full Professor in the fall of 1983, at the age of 28.
* * *
Xem bài liên hệ cùng chủ đề: click vào đây
Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây
Read related story: please click here
More in English topic: please click here
Về trang chính: www.nuiansongtra.net