After lift-off at the Fed, a focus on trajectory
By Donald Lewis Kohn
Brookings
TKNB
Opinion | December 2015 issue
Sau cuộc họp diễn ra từ ngày 15 đến 16 tháng 12 năm 2005, FED đã quyết định tăng lãi suất liên ngân hàng thêm 0,25% điểm, kết thúc 7 năm FED giữ lãi suất cơ bản ở mức gần bằng 0 kể từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế cuối năm 2008. Đây là động thái hết sức quan trọng có tác động đến kinh tế Mỹ và toàn cầu.
Tại sao FED tăng lãi suất cơ bản vào thời điểm này?
Từ năm 2014, FED đã bắt đầu điều chỉnh chính sách tiền tệ như chấm dứt mua trái phiếu kho bạc và chứng khoán thế chấp, đồng thời đặt ra tiêu chí cho các bước tăng lãi suất khi nhận thấy một số tín hiệu tích cực trong thị trường lao động và tỷ lệ lạm phát sẽ tăng tới mục tiêu 2% trong trung hạn. Một số nhà phân tích cho rằng FED nên duy trì chính sách tăng trưởng hợp lý, kiên trì lạm phát thấp trong bối cảnh tăng trưởng toàn cầu yếu và áp lực chống lạm phát quá cao. Họ lưu ý rằng FED đã thống nhất về dự báo tăng trưởng, lạm phát và cần chờ đợi đến khi tỷ lệ lạm phát thực sự gia tăng để tạo cơ hội lớn hơn cho những người thất nghiệp và thiếu việc làm. Tuy nhiên, do lo ngại về nguy cơ không giữ được mục tiêu lạm phát và các biến dạng có thể có trong các thị trường tài chính khi giữ tỷ lệ lãi suất gần bằng 0, một số chuyên gia kinh tế đã đề nghị FED nên tăng lãi suất cơ bản từ đầu năm 2015.
Tổng hành dinh của FED
Theo quan điểm của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) – cơ quan hoạch định chính sách của FED – những tiêu chí về lao động và lạm phát đã đáp ứng được các mục tiêu đặt ra và cần tăng lãi suất cơ bản. Tỷ lệ thất nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng được thảo luận tại cuộc họp vừa qua của FED. Tăng trưởng việc làm đã làm giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 5,75% trong quý IV/2014 xuống 5% trong quý IV/2015. Tỷ lệ 5% là gần với mức mục tiêu của FOMC và nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng tỷ lệ đó phù hợp với tình hình lạm phát ổn định. Trong năm 2015, mỗi tháng nền kinh tế Mỹ tạo ra trung bình khoảng 200.000 việc làm.
Việc cải thiện thị trường lao động đã góp phần đạt được tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình trên 2% trong ba quý đầu năm 2015. Tuy nhiên, tình trạng tăng trưởng năng suất chậm (chỉ khoảng 0,5% trong cả năm) cùng với sự gia tăng số lao động tạm thời nghỉ việc do sinh con cho thấy độ mở của nền kinh tế đã đủ để thu hút những người mới tham gia lực lượng lao động cũng như có thể đưa người dân quay trở lại làm việc. Tốc độ tăng trưởng GDP này là phù hợp với nhu cầu của các hộ gia đình và doanh nghiệp Mỹ, hạn chế những thiệt hại trong tương mại quốc tế của Mỹ khi giá trị ngoại hối của đồng USD đang tăng lên. Tình trạng này được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2016.
Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát trong năm 2015 bị kéo xuống bởi giá năng lượng và nhập khẩu giảm. Các biện pháp then chốt nhằm đạt mục tiêu lạm phát không quá 2% cho thấy một bức tranh hỗn hợp hơn: Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE – không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng) ổn định ở mức 1,25% nhưng chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) đã tăng cao hơn, đạt mức 2% trong tháng 11/2015. Ngoài ra, FED cũng kỳ vọng lạm phát sẽ tăng khi giá năng lượng ngừng giảm, cùng với việc thúc đẩy thị trường lao động sẽ giúp đẩy chi phí và giá cả lên một cách nhanh chóng hơn.
Nền kinh tế Mỹ đã sẵn sàng cho việc tăng lãi suất?
Đối với những người lạc quan, Mỹ đã thành công trong việc tạo ra sự phục hồi cho nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn tăng trưởng chậm và chưa bền vững. Các chuyên gia cho rằng lãi suất tăng thêm 0,25% sẽ gây ra những tác động tiêu cực nhưng đó là sự hy sinh cần thiết để FED đón đầu lạm phát. Những người hoài nghi cảnh báo lạm phát vẫn ở mức rất thấp và hành động của FED có nguy cơ khiến thị trường toàn cầu chao đảo, đồng thời FED cũng sẽ đẩy đồng USD tăng vọt nếu nâng lãi suất quá sớm. Theo tính toán của FOMC, nếu chờ đợi lâu hơn để tăng lãi suất sẽ làm tăng rủi ro không thể chấp nhận đối với nền kinh tế Mỹ. FED phải tính đến vấn đề tăng chi phí đi vay để giữ nền kinh tế đi đúng hướng và tạo sự đột phá sau giai đoạn phục hồi.
Điều gì tiếp theo?
Các chuyên gia cũng khuyến cáo tăng lãi suất cơ bản không chỉ là vấn đề của chỉ tiêu và lạm phát mà quan trọng hơn đó là kỳ vọng của thị trường đối với toàn bộ lộ trình điều chỉnh lãi suất. Về vấn đề này, bà Janet Yellen – Chủ tịch FED – và nhiều thành viên khác của FOMC đã nhấn mạnh rằng lãi suất sẽ không tăng quá nhanh. Một trong những “câu thần chú” đã được bà Yellen đưa ra hồi đầu năm nay là lãi suất sẽ được nâng lên từ từ. Theo dự báo, sau khi tăng lần đầu tiên ở mức 0,25%, đợt điều chỉnh cuối cùng lãi suất sẽ chỉ ở mức chưa đến 4%.
Mức tăng dần của lãi suất cơ bản được căn cứ trên mức lạm phát thấp – tỷ lệ lạm phát trung bình hiện nay vẫn ở mức khá xa so với mục tiêu 2% của FED và vẫn chưa bắt đầu tăng lên. FED cho rằng tăng dần lãi suất là phù hợp với sự ổn định trong tăng trưởng kinh tế đồng thời giá cả được dự báo cũng tăng dần lên sau khi chịu tác động của khủng hoảng. Ở thời kỳ sau khủng hoảng như hiện nay, FED cần phải đi trước một bước. Biện pháp tăng dần cũng thể hiện sự thận trọng khi đưa lãi suất lên cao hơn từ mức gần bằng 0. Việc tăng lãi suất cơ bản quá nhanh sẽ làm suy yếu nền kinh tế, thậm chí đưa nó quay trở lại suy thoái hoặc sẽ rất khó để thực hiện chính sách tiền tệ dễ dàng hơn. Ngược lại, FED cũng có thể kiểm soát mức lạm phát trong lộ trình thực hiện tăng lãi suất. Quyết định tăng lãi suất của FED là tin tốt, báo hiệu rằng nền kinh tế Mỹ đã phục hồi từ cuộc Đại suy thoái và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ vừa phải trong những năm tới.
Donald L. Kohn
TKNB 18/12/2015
Donald Lewis Kohn, là thành viên cao cấp thuộc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế của Viện Brookings. Ông từng là Phó Chủ tịch FED, chuyên gia về chính sách tiền tệ, tài chính và kinh tế vĩ mô.
After lift-off at the Fed, a focus on trajectory
By: Donald Lewis Kohn
Brookings
TKNB 18/12/2015
Opinion | December 2015 issue
For the Federal Reserve, 2015 marked a milestone: the end of seven years of holding its key interest near zero where it had been pinned since the financial crisis and recession deepened in late 2008.
In 2014, the Fed already had begun to step back from the unconventional policies by ending its purchases of Treasury bonds and mortgage-backed securities. And it had laid out the criteria for the next step—raising rates—when it had seen some further improvement in labor markets and was reasonably confident that inflation would rise to its 2 percent target over the medium term. In the view of the Federal Open Market Committee, those criteria were met by its December meeting, and the FOMC announced a quarter-percentage point basis point increase in the target range for the benchmark federal funds rate, raising it from 0-0.25 percent to 0.25-.50 percent.
Why raise rates now?
The timing and fact of any rate increase were controversial. Some skeptical observers focused on reasonably modest growth, persistent very low inflation, and globally weak growth and disinflationary pressures. They wondered: Why raise rates at all? They noted that the Federal Reserve had been consistently over-predicting growth and inflation, and they argued that waiting to confirm the emergence of rising inflation would allow the labor market to tighten further, giving greater opportunities to the unemployed and underemployed. Those pushing for an increase emphasized the rapid improvement in labor markets and low level of the unemployment rate, worrying about the risks of eventually overshooting of the inflation target and the possible distortions in financial markets of keeping rates near zero. Some of them had argued the Fed should have raised rates earlier in the year.
It was improvement in the labor market—actual and expected—and its implications for inflation down the road that led the Fed to begin the process of reducing the extraordinary degree of accommodation in monetary policy in December. Employment had been increasing at an average of around 200,000 per month in 2015, more than twice as fast as consistent with stable unemployment in the steady state, and it had shown no real sign of slowing in the fourth quarter. The unsustainable pace of job increases indicated that interest rates would need to rise at some point to prevent inflation pressures from building and threatening an overshoot of the Fed’s 2 percent target.
The level of the unemployment rate was one factor that suggested December was the time to move. Job growth had dropped the unemployment rate from 5 ¾ percent in the fourth quarter of 2014 to 5 percent in the fourth quarter of 2015. The 5 percent rate is close to the level the FOMC and many economists think is consistent with stable inflation; other measures, for example of discouraged workers and those working part time for economic reasons, suggested some slack persisted in labor markets, but those measures also had been declining appreciably over the year.
The improvement in the labor market was achieved with very moderate economic growth averaging just above 2 percent in the first three quarters of 2015. But productivity growth had been very slow—around ½ percent at an annual rate—and that, together with the effect of retiring baby boomers on labor force participation, meant that this pace of expansion in economic activity was enough to absorb new entrants into the labor force and put people back to work. This growth of GDP had been a product of good increases in demand by U.S. households and businesses, netted against a drag from international trade as increases in the foreign exchange value of the dollar and weak growth abroad dampened exports. This pattern was expected to persist in 2016, but again the net would likely be enough growth to erode the remaining slack in labor markets and cause inflation to rise toward the Fed’s 2 percent target.
Inflation was very low in 2015—barely positive—dragged down by declining energy and import prices. Core inflation measures showed a more mixed picture: the price index the Fed tracks most closely, the personal consumption expenditures (PCE) price index (excluding volatile food and energy prices), was stable at 1 ¼ percent, but the Consumer Price Index, excluding food and energy, edged higher in 2015. Measures of wage pressures also were mixed. Most of them suggested little if any acceleration, despite the low unemployment rate. But unit labor costs—a measure that combines productivity and wages—did accelerate, and rose by 3 percent from the third quarter of 2014 to the third quarter of 2015. The Fed expected inflation to pick up as energy prices stopped declining, the dollar leveled out, and as the expected tightening in the labor market pushed up costs and prices more quickly. The FOMC knows that there’s a lag between its interest-rate actions and the effects on the economy. It realizes that rates will be still quite low even after they are tightened a notch. So, in the FOMC’s judgement, waiting longer to raise rates would raise unacceptable risks that the economy would need a much steeper and disruptive set of rates increases later.
What's next?
The Federal Reserve has been emphasizing that it’s not the first hike that’s important for the interest rates and asset prices that matter for spending and inflation, but rather its market expectations for the whole future path of rates. In that regard, Chair Yellen and many other members of the FOMC have emphasized that subsequent rate increases will depend on the implications of incoming information for the outlook for inflation and activity. But they have also noted that their projections for the economy imply that rate increases will be very gradual and come to rest at a much lower level than has been the case in past tightening cycles.
Gradual rate increases are justified in part by the low level of inflation—it is quite far from the Fed’s 2 percent target, hasn’t yet begun to increase, and when it does, is expected to rise slowly. Gradual increases are also consistent with special caution when interest rates will be near zero even after lift-off. In those circumstances, too-rapid increases that weakened the economy, or sent it back into recession, would be hard to counter with easier monetary policy; on the other hand, an unexpectedly rapid build-up in inflation pressures could be controlled with a steeper path of rate hikes.
The anticipated shallow path of rate increases also reflects expectations that the ultimate level of rates will probably be considerably lower than suggested by historical experience. This inference derives importantly from the observation that the economy hasn’t responded very strongly to near-zero nominal rates and deeply negative real rates over the past seven years. Several research studies have taken from this that at least for a while the real “neutral” rate—the rate that is consistent with the economy holding at full employment and inflation remaining stable—is around zero, or 2 percent in nominal terms. To be sure, that rate could rise over time, say as the global economy strengthens, or as potential GDP growth picks up, but that remains to be seen.
The Federal Reserve’s decision to raise rates is good news: it signals that the economy has recovered from the Great Recession and is expected to continue to grow at a moderate pace over coming years, even as rates rise slowly from the extraordinarily low level they have been since the fall of 2008. Considerable drama has surrounded the initial decision to raise rates, but drama, speculation, and uncertainty won’t be going away in 2016; it will now shift toward the next and subsequent rate increases. Stay tuned.
Donald Lewis Kohn
Donald Lewis Kohn (born Nov 7, 1942) is an American economist who served as the former Vice Chairman of the Board of Governors of the Federal Reserve System. He is considered a moderate dove on monetary policy. He retired after 40 years at the central bank in September, 2010 and currently serves on the Financial Policy Committee for the Bank of England and as a Senior Fellow at the Brookings Institution.
Early life and family: Kohn was born in Philadelphia and raised in Elkins Park, Pennsylvania. He received a B.A. in economics in 1964 from The College of Wooster and a Ph.D. in economics in 1971 from the University of Michigan. Kohn and his wife, Gail, have two children, Laura Kohn and Jeffrey Kohn.
Career: Kohn is a veteran of the Federal Reserve System. Before becoming a member of the Board, he served on its staff as Adviser to the Board for Monetary Policy (2001-02), Secretary of the Federal Open Market Committee (1987-2002), Director of the Division of Monetary Affairs (1987-2001), and Deputy Staff Director for Monetary and Financial Policy (1983-87). He also held several positions in the Board's Division of Research and Statistics--Associate Director (1981-83), Chief of Capital Markets (1978-81), and Economist (1975-78). Dr. Kohn began his career as a Financial Economist at the Federal Reserve Bank of Kansas City (1970-75).
Kohn took office as a member of the Board of Governors of the Federal Reserve on August 5, 2002 for a full term ending January 31, 2016. On May 18, 2006, the White House announced that Kohn had been nominated by President George W. Bush to replace Roger W. Ferguson, Jr. as the new vice chairman of the Federal Reserve System for a four-year term. The United States Senate approved his nomination, and Kohn began serving his four-year term as Vice Chairman of the Board of Governors of the Federal Reserve System on June 23, 2006.
Upon the completion of this term as Vice-Chairman on June 23, 2010, Kohn retired from the Federal Reserve. When Kohn announced his retirement on March 1, 2010, Fed chairman Ben Bernanke said, "The Federal Reserve and the country owe a tremendous debt of gratitude to Don Kohn for his invaluable contributions over 40 years of public service."
He was appointed to the Bank of England's Interim Financial Policy Committee on 17 February 2011. Don is the Senior Economic Strategist at the Potomac Research Group, consulting on the U.S. economy.
Economic views and honors: Kohn has written extensively on issues related to monetary policy and its implementation by the Federal Reserve. These works were published in volumes issued by various organizations, including the Federal Reserve System, the Bank of England, the Reserve Bank of Australia, the Bank of Japan, the Bank of Korea, the National Bureau of Economic Research, and the Brookings Institution.
He was awarded the Distinguished Achievement Award from The Money Marketeers of New York University (2002), the Distinguished Alumni Award from the College of Wooster (1998), and the Honorary Degree, Doctor of Laws, from the College of Wooster (2006).
(From Wikipedia, the free encyclopedia)
* * *
Xem bài liên hệ với chủ đề: click vào đây
Xem bài trang Kiến thức, tài liệu: click vào đây
Trở về trang chính: http://www.nuiansongtra.net