(How to fight Jihadi terrorism)
By George Soros
Nguyễn Hồng Nhung dịch
Lê Hồng Hiệp hiệu đính
Project Syndicate
Dec 29/2015.
Những xã hội mở luôn ở trong tình trạng nguy hiểm. Điều này đặc biệt đúng với Mỹ và châu Âu ngày nay do những cuộc tấn công khủng bố ở Paris và nhiều nơi khác, cũng như vì cách mà Mỹ và châu Âu, đặc biệt là nước Pháp, đã phản ứng lại các cuộc tấn công đó.
Những tổ chức khủng bố thánh chiến, như Nhà nước Hồi giáo (ISIS) và Al Qaeda, đã khám phá ra gót chân Achilles của xã hội phương Tây: đó là nỗi sợ hãi trước cái chết. Bằng việc châm ngòi cho nỗi sợ hãi đó qua những cuộc tấn công kinh hoàng và những video tàn bạo, những kẻ tuyên truyền cho ISIS đã đánh thức và khuếch đại tâm lý đó, dẫn tới tình trạng những con người vốn vẫn thường lý trí trong các xã hội mở trở nên không còn lý trí nữa.
Các nhà khoa học nghiên cứu bộ não đã khám phá ra rằng cảm xúc là một thành phần thiết yếu trong quá trình suy luận lý trí của con người. Khám phá này lý giải tại sao chủ nghĩa khủng bố thánh chiến đang là mối đe dọa lớn đối với xã hội hiện đại: nỗi sợ cái chết khiến chúng ta và cả các nhà lãnh đạo suy nghĩ – tiếp đó là hành động- một cách phi lý trí.
Khoa học chỉ đơn giản là khẳng định lại vấn đề mà kinh nghiệm đã cho ta thấy từ lâu: trong cuộc sống, khi chúng ta sợ hãi, cảm xúc sẽ lấn át suy nghĩ và hành động. Bởi vậy chúng ta thấy khó khăn khi đưa ra những phán xét có lý trí. Nỗi sợ hãi đã kích hoạt một phần cũ kỹ, nguyên sơ hơn của bộ não thay vì phần giúp hình thành và duy trì những giá trị và nguyên tắc trừu tượng của xã hội mở.
Vì thế, xã hội mở luôn bị đặt trong tình trạng nguy hiểm từ chính những nguy cơ được gây ra bởi phản ứng của con người trước nỗi sợ hãi. Một thế hệ được thừa hưởng xã hội mở từ thế hệ cha anh sẽ không thể hiểu được điều gì là cần thiết để duy trì xã hội đó cho tới khi họ bị đặt trước thử thách và học được cách không để nỗi sợ làm bại hoại lý trí. Chủ nghĩa khủng bố thánh chiến chỉ là ví dụ gần đây nhất. Nỗi sợ hãi chiến tranh hạt nhân đã từng thử thách thế hệ trước, còn nỗi sợ chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít đã thử thách thế hệ của tôi.
Mục tiêu tối hậu của những kẻ khủng bố thánh chiến là thuyết phục những người trẻ theo đạo Hồi trên toàn thế giới rằng chủ nghĩa khủng bố là giải pháp duy nhất. Đồng thời những cuộc tấn công khủng bố là cách để đạt được mục tiêu đó bởi nỗi sợ hãi cái chết sẽ đánh thức và khuếch đại những ác cảm tiềm ẩn đối với Hồi giáo ở châu Âu và Mỹ, khiến những người theo tôn giáo khác đối xử với tất cả tín đồ Hồi giáo như những kẻ tấn công tiềm năng.
Và đây chính xác là điều đang diễn ra. Những phản ứng hoảng loạn trước chủ nghĩa khủng bố theo hướng bài Hồi giáo đã sản sinh ra nỗi sợ hãi và sự hận thù trong cộng đồng người Hồi giáo đang sinh sống ở châu Âu và Mỹ. Những người lớn tuổi tỏ ra sợ hãi, thế hệ trẻ tỏ ra hận thù; kết quả là hình thành một vùng đất màu mỡ sản sinh ra những phần tử khủng bố tiềm năng. Đây là một quá trình phản ứng hai chiều, tương hỗ lẫn nhau.
Làm thế nào để chấm dứt trình trạng này và đảo ngược tình thế? Việc từ bỏ những giá trị và nguyên tắc làm nền tảng cho xã hội mở và đầu hàng trước những tình cảm chống Hồi giáo xuất phát từ nỗi sợ hãi rõ ràng không phải là câu trả lời cho vấn đề này, mặc dù có thể khó khăn trong việc cưỡng lại những thôi thúc đó. Bản thân tôi cũng trải qua điều tương tự khi xem cuộc tranh luận bầu cử tổng thống mới nhất của Đảng Cộng hòa; tôi chỉ có thể ngăn được cảm giác đó bằng cách tự nhắc nhở bản thân rằng thật ngu ngốc khi làm theo những điều kẻ thù mong muốn.
Để loại bỏ mối nguy từ chủ nghĩa khủng bố thánh chiến, những cuộc tranh luận chung chung là không đủ; chúng ta cần một chiến lược. Thử thách càng được nhấn mạnh hơn bởi thực tế là hiện tượng thánh chiến đã tồn tại cùng chúng ta qua hơn 1 thế hệ rồi. Quả thực, để hiểu thấu đáo về hiện tượng này có thể là bất khả thi. Tuy nhiên những nỗ lực cần phải được thực hiện.
Hãy xét tới xung đột ở Syria, đây là nguyên nhân gốc rễ của vấn đề di dân vốn đang đặt ra những mối đe dọa nghiêm trọng cho Liên minh châu Âu như chúng ta đã biết. Nếu vấn đề này được giải quyết, thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
Điều quan trọng là chúng ta phải nhận ra rằng ISIS hiện đang ở vào thế yếu. Dù chúng gieo rắc nỗi sợ hãi trên toàn thế giới, vị thế của chúng trên chính quê nhà lại đang suy yếu. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã nhất trí thông qua một nghị quyết chống lại tổ chức này, và những kẻ cầm đầu ISIS nhận thức được rằng những ngày của chúng ở Iraq và Syria không còn nhiều nữa.
Tất nhiên, tương lai của Syria vẫn còn rất bất định, cuộc xung đột ở đó không thể được phân tích hay giải quyết một cách biệt lập. Nhưng có một điều rõ ràng là: chúng ta sẽ phạm sai lầm nghiêm trọng nếu làm theo những điều bọn khủng bố muốn. Đó là lý do tại sao khi năm 2016 đang tới gần, chúng ta phải tái khẳng định các cam kết với những nguyên tắc của xã hội mở và chống lại những lời kêu gọi từ những kẻ như Donald Trump và Ted Cruz, dù việc đó có khó khăn tới đâu.
George Soros
Nguyễn Hồng Nhung dịch
Lê Hồng Hiệp hiệu đính
Nguồn: nghiencuuquocte.net
George Soros là chủ tịch của công ty Quản lý quỹ Soros (Soros Fund Management) và là chủ tịch của Quỹ Xã hội Mở (Open Society Foundations). Là một người đi đầu trong lĩnh vực quỹ phòng hộ (hedge-fund), ông là tác giả của nhiều cuốn sách, bao gồm The Alchemy of Finance, The New Paradigm for Financial Market: The Credit Crisis of 2008 and What it Means, và The Tragedy of the European Union.
How to fight Jihadi terrorism
By George Soros
Project Syndicate
Dec 29/2015.
NEW YORK – Open societies are always endangered. This is especially true of America and Europe today, as a result of the terrorist attacks in Paris and elsewhere, and the way that America and Europe, particularly France, have reacted to them.
Jihadi terrorists, like the Islamic State (ISIS) and Al Qaeda, have discovered the Achilles heel of our Western societies: the fear of death. By stoking that fear through horrific attacks and macabre videos, the publicists of ISIS awaken and magnify it, leading otherwise sensible people in hitherto open societies to abandon their reason.
Brain scientists have discovered that emotion is an essential component of human reasoning. That discovery explains why jihadi terrorism poses such a potent threat to our societies: the fear of death leads us and our leaders to think – and then behave – irrationally.
Brain science merely confirms what experience has long shown: When we are afraid for our lives, emotions take hold of our thoughts and actions, and we find it difficult to make rational judgments. Fear activates an older, more primitive part of the brain than that which formulates and sustains the abstract values and principles of open society.
The open society is thus always at risk from the threat posed by our response to fear. A generation that has inherited an open society from its parents will not understand what is required to maintain it until it has been tested and learns to keep fear from corrupting reason. Jihadi terrorism is only the latest example. The fear of nuclear war tested the last generation, and the fear of communism and fascism tested my generation.
The jihadi terrorists’ ultimate goal is to convince Muslim youth worldwide that there is no alternative to terrorism. And terrorist attacks are the way to achieve that goal, because the fear of death will awaken and magnify the latent anti-Muslim sentiments in Europe and America, inducing the non-Muslim population to treat all Muslims as potential attackers.
And that is exactly what is happening. The hysterical anti-Muslim reaction to terrorism is generating fear and resentment among Muslims living in Europe and America. The older generation reacts with fear, the younger one with resentment; the result is a breeding ground for potential terrorists. This is a mutually self-reinforcing, reflexive process.
How can it be stopped and reversed? Abandoning the values and principles underlying open societies and giving in to an anti-Muslim impulse dictated by fear certainly is not the answer, though it may be difficult to resist the temptation. I experienced this personally when I watched the last Republican presidential debate; I could stop myself only by remembering that it must be irrational to follow the wishes of your enemies.
To remove the danger posed by jihadi terrorism, abstract arguments are not enough; we need a strategy for defeating it. The challenge is underscored by the fact that the jihadi phenomenon has been with us for more than a generation. Indeed, gaining a proper understanding of it may be impossible. But the attempt must be made.
Consider the Syrian conflict, which is the root cause of the migration problem that is posing an existential threat to the European Union as we know it. If it was resolved, the world would be in better shape.
It is important to recognize that ISIS is operating from a position of weakness. While it is spreading fear in the world, its hold on its home ground is weakening. The United Nations Security Council has unanimously adopted a resolution against it, and the leaders of ISIS are aware that their days in Iraq and Syria are numbered.
Of course, the outlook for Syria remains highly uncertain, and the conflict there cannot be understood or tackled in isolation. But one idea shines through crystal clear: it is an egregious mistake to do what the terrorists want us to do. That is why, as 2016 gets underway, we must reaffirm our commitment to the principles of open society and resist the siren song of the likes of Donald Trump and Ted Cruz, however hard that may be.
By George Soros
George Soros is Chairman of Soros Fund Management and Chairman of the Open Society Foundations. A pioneer of the hedge-fund industry, he is the author of many books, including The Alchemy of Finance, The New Paradigm for Financial Markets: The Credit Crisis of 2008 and What it Means, and The Tragedy of the European Union. (From Project Syndicate).
George Soros (Hungarian: Soros György; born August 12, 1930, as Schwartz György) is a Hungarian-born American[a] business magnate, investor, philanthropist, and author. He is chairman of Soros Fund Management. He is known as "The Man Who Broke the Bank of England" because of his short sale of US$10 billion worth of pounds, making him a profit of $1 billion during the 1992 Black Wednesday UK currency crisis. Soros is one of the 30 richest people in the world.
Soros is a well known supporter of progressive and liberal political causes. Between 1979 and 2015 Soros donated more than $11 billion to various philanthropic causes. He played a significant role in the peaceful transition from communism to capitalism in Eastern Europe (1984–89) and provided one of Europe's largest higher education endowments to the Central European University in Budapest. Soros is also the chairman of the Open Society Foundations.
Early life: Soros was born in Budapest, Hungary, to a nonobservant Jewish family. His mother, Elizabeth (also known as Erzsébet), came from a family that owned a thriving silk shop. His father, Tivadar, (also known as Teodoro) was a lawyer and had been a prisoner of war during and after World War I until he escaped from Russia and rejoined his family in Budapest. The two married in 1924. Tivadar was an Esperantist writer and taught Soros to speak Esperanto in his childhood. Soros later said that he grew up in a Jewish home and that his parents were cautious with their religious roots. In 1936, his father changed the family name from Schwartz ("black" in German) to Soros (a successor in Hungarian or will soar in Esperanto).
Soros was 13 years old in March 1944 when Nazi Germany occupied Hungary. When Jewish children were barred from attending school by the Nazis, Soros and the other schoolchildren were made to report to the Jewish Council, which had been established during the occupation. Soros later described this time to writer Michael Lewis:
The Jewish Council asked the little kids to hand out the deportation notices. I was told to go to the Jewish Council. And there I was given these small slips of paper.... It said report to the rabbi seminary at 9 am... And I was given this list of names. I took this piece of paper to my father. He instantly recognized it. This was a list of Hungarian Jewish lawyers. He said, "You deliver the slips of paper and tell the people that if they report they will be deported."
Soros did not return to that job and went into hiding the next day. Later that year, at age 14, Soros lived with and posed as the godson of an employee of the Hungarian Ministry of Agriculture. The official was at one point ordered to inventory the remaining contents of the estate of a wealthy Jewish family that had fled the country; rather than leave Soros alone in the city, the official brought him along. The next year, 1945, Soros survived the Battle of Budapest, in which Soviet and German forces fought house to house through the city.
Education: In 1947 Soros emigrated to England and became an impoverished student at the London School of Economics. While a student of the philosopher Karl Popper, Soros worked as a railway porter and as a waiter. A female university tutor requested aid for Soros, and he received £40 from a Religious Society of Friends (Quaker) charity. In a discussion at the Los Angeles World Affairs Council in 2006, Alvin Shuster, former foreign editor of the Los Angeles Times, asked Soros, "How does one go from an immigrant to a financier? ... When did you realize that you knew how to make money?" Soros replied, "Well, I had a variety of jobs and I ended up selling fancy goods on the seaside, souvenir shops, and I thought, that's really not what I was cut out to do. So, I wrote to every managing director in every merchant bank in London, got just one or two replies, and eventually that's how I got a job in a merchant bank." That job was an entry-level position in Singer & Friedlander.
In 1951 Soros earned a Bachelor of Science in philosophy and a PhD in philosophy in 1954, both from the London School of Economics. . . .
Public predictions: Soros's book The New Paradigm for Financial Markets (May 2008), described a "superbubble" that had built up over the past 25 years and was ready to collapse. This was the third in a series of books he has written that have predicted disaster. As he states:
I have a record of crying wolf.... I did it first in The Alchemy of Finance (in 1987), then in The Crisis of Global Capitalism (in 1998), and now in this book. So it's three books predicting disaster. [After] the boy cried wolf three times ... the wolf really came.
He ascribes his own success to being able to recognize when his predictions are wrong.
I'm only rich because I know when I'm wrong.... I basically have survived by recognizing my mistakes. I very often used to get backaches due to the fact that I was wrong. Whenever you are wrong you have to fight or [take] flight. When [I] make the decision, the backache goes away.
In February 2009, Soros said the world financial system had in effect disintegrated, adding that there was no prospect of a near-term resolution to the crisis. "We witnessed the collapse of the financial system... It was placed on life support, and it's still on life support. There's no sign that we are anywhere near a bottom."
In January 2016 at an economic forum in Sri Lanka, Soros predicted a financial crisis akin to 2008 based on the state of global currency, stock and commodity markets as well as the sinking Chinese yuan.
China has a major adjustment problem. I would say it amounts to a crisis. When I look at the financial markets there is a serious challenge which reminds me of the crisis we had in 2008.
(From Wikipedia, the free encyclopedia).
* * *
Xem bài liên hệ cùng chủ đề: click vào đây
Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây
Read related story: please click here
More in English topic: please click here
Về trang chính: www.nuiansongtra.net