Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 13, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
LÀM THẾ NÀO CHÚNG TA TIẾN TỚI MỘT CUỘC CHIẾN TRANH TIỀN TỆ?
Webmaster
Các bài liên quan:
    TIỀN LÀ GÌ? AYN RAND GIẢI THÍCH
    TIỀN TỆ LÀ GÌ VÀ AI TẠO RA NÓ?
    CHIẾN TRANH TIỀN TỆ VÀ CUỘC “LẬT ĐỔ” (Trung Nguyễn)
    ĐỒNG ĐÔ-LA MỸ THAM GIA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ
    CUỘC CHIẾN TIỀN TỆ (Định Nguyên)
    CHIẾN TRANH TIỀN TỆ LẦN THỨ BA (2010 ĐẾN NAY)
    CHIẾN TRANH TIỀN TỆ LẦN THỨ NHÌ (1967 – 1987)
    CHIẾN TRANH TIỀN TỆ LẦN THỨ NHẤT (1921 – 1936)
    SỰ TRỞ LẠI CỦA CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TIỀN TỆ

 

(What did you do in the currency war, Daddy?)

By Ben Shalom Bernanke

The Brookings

January 5, 2016 2:15pm

 

 

Hí họa "chiến tranh tiền tệ".

 

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và hậu quả tức thì của nó đã dẫn đến thời điểm cho sự hợp tác giữa các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới, đặc biệt là các ngân hàng trung ương. Ví dụ như vào tháng 10/2008, FED đã phối hợp với 5 ngân hàng trung ương lớn khác để cắt giảm lãi suất. FED cũng đã thành lập những thỏa thuận trao đổi tiền tệ – theo đó FED cung cấp USD để đổi lấy các ngoại tệ khác – với 14 ngân hàng trung ương nước ngoài, bao gồm 4 ngân hàng của các thị trường mới nổi. Tuy nhiên, đến khi cuộc khủng hoảng qua đi và sự phục hồi bắt đầu thì lợi ích kinh tế quốc gia cũng bắt đầu thay đổi. Cụ thể, một số nhà hoạch định chính sách tranh luận rằng chính sách tiền tệ liều lĩnh của FED để hỗ trợ phục hồi kinh tế Mỹ lại đang hủy hoại nền kinh tế nước này.

 

Có hai ý kiến chỉ trích nổi lên và vấn đề thứ ba vốn tồn tại từ rất lâu nay cũng nổi lên cần phải giải quyết. Thứ nhát, một vài nhà hoạch định chính sách nước ngoài cáo buộc FED có liên quan đến “cuộc chiến tiền tệ” – cố ý làm suy yếu đồng USD để giành được những thuận lợi trong thương mại. Điều phàn nàn thứ hai do Thống đốc Ngân hàng dự trữ Ấn Độ cùng một số người khác nêu ra là những thay đổi trong chính sách của FED (hoặc thắt chặt hơn hoặc nới lỏng hơn) đều tạo ra tác động quá mức như làm rung chuyển mạnh mẽ dòng vốn và làm gia tăng sự không ổn định của thị trường. Điều này gây bất ổn cho thị trường tài chính tại các nền kinh tế mới nổi. Mối quan ngại này lại nổi lên gần đây khi việc FED tăng lãi suất đã khởi xướng cho một chuỗi các hoạt động tăng lãi suất của các nền kinh tế khác.

 

Tất nhiên FED không phải là ngân hàng trung ương duy nhất có chính sách tiền tệ táo bạo trong những năm gần đây nhưng những nhà chỉ trích đưa ra lập luận rằng vai trò vượt trội của đồng USD trong thương mại và tài chính quốc tế khiến hành động của FED đưa đến hậu quả rõ ràng. Điều này gây ra vấn đề thứ ba, một vấn đề cố hữu về vai trò quốc tế của đồng USD. Liệu vị trí của đồng USD có đem lại lợi ích cho Mỹ (liệu đồng USD có mang lại “đặc quyền vượt trội” cho Mỹ như Bộ trưởng Tài chính Pháp Valery Giscard d’Estaing đã nói vào năm 1965) hay không. Liệu ưu thế vượt trội của đồng USD có khuếch đại ảnh hưởng quốc tế của những chính sách mà FED đưa ra hay trao cho ngân hàng trung ương này những trách nhiệm đặc biệt? Tác giả bài viết đã giải quyết cả ba vấn đề trên trong bài giảng kinh tế vĩ mô Mundell – Fleming (Mundell – Fleming là mô hình lý thuyết được hai nhà kinh tế học Robert Mundell và Marcus Fleming phát triển trong những năm 1960, trong đó phân tích mối quan hệ giữa sản lượng với tỷ giá hối đoái danh nghĩa trong ngắn hạn và tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện trong một nền kinh tế mở cửa – ND) tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào tháng 11/2015 và mới đây tác giả vừa đăng một bài viết mở rộng hơn về vấn đề này. Cùng với hai bài tiếp theo, tác giả sẽ thảo luận kỹ về từng vấn đề, bắt đầu từ bài viết hôm nay về “chiến tranh tiền tệ”.

 

“Chiến tranh tiền tệ” còn được biết đến như sự giảm giá cạnh tranh, “chính sách lợi mình hại người” hay “chính sách làm nghèo hàng xóm”. Đây là một chính sách ngoại thương liên quan đến việc phá giá cạnh tranh và gia tăng các hàng rào bảo hộ thương mại mà một quốc gia thực hiện nhằm thu lợi từ những tổn thất của các đối tác thương mại. “Chiến tranh tiền tệ” xảy ra khi một quốc gia nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm làm yếu đồng tiền của họ, với mục tiêu cuối cùng là hạ thấp giá của các sản phẩm xuất khẩu của họ và giành lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế. (Bài viết của tác giả ở đây chỉ đề cập đến tỷ giá hối đoái thay đổi do chính sách tiền tệ. Giành lợi thế thương mại thông qua các rào cản thương mại thương mại như hàng rào thuế quan hoặc thông qua sự can thiệp đối với thị trường ngoại hối dẫn đến những vấn đề hoàn toàn khác). Khi một “cuộc chiến tranh tiền tệ” xảy ra, các nhà xuất khẩu sẽ phàn nàn rằng họ đang bị thiệt hại và các nhà hoạch định chính sách đối ngoại ở các nước đó sẽ phản đối những điều được cho là làm chệch hướng nhu cầu kinh tế của nước họ. Điều này nhiều khả năng dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng.

 

Việc hạ giá cạnh tranh trở thành vấn đề gây tranh cãi trong suốt thời kỳ Đại khủng hoảng. Trong những năm 1930, tiêu chuẩn quốc tế về bản vị vàng sụp đổ, nhưng nó diễn ra một cách đáng ngạc nhiên với những quốc gia không theo tiêu chuẩn bản vị vàng ở những thời điểm khác nhau. Đồng nội tệ của những quốc gia rời bỏ tiêu chuẩn bản vị vàng tương đối sớm (như Anh vào năm 1931) đã sụt giá tương đương với đồng tiền của các nước gắn liền với tiêu chuẩn bản vị vàng (như Pháp từ bỏ tiêu chuẩn này vào năm 1936). Các quốc gia rời bỏ tiêu chuẩn bản vị vàng sớm hơn lại phục hồi nhanh hơn sau thiệt hại của cuộc Đại khủng hoảng. Một số nhà kinh tế trong gia đoạn đó như bà Joan Robinson thuộc Đại học Cambridge tranh luận rằng các quốc gia đó đã phục hồi nhanh chóng chính là nhờ chính sách “làm nghèo láng giềng” thông qua việc làm thiệt hại các quốc gia khác trong xuất khẩu. Trong ngôn ngữ hiện đại, họ coi sự giảm giá đó là “trò chơi được mất ngang nhau”, nghĩa là một quốc gia giành được lợi ích thì quốc gia khác bị thiệt hại tương đương và lợi nhuận của quốc gia này chỉ có được dựa trên sự tổn thất của quốc gia khác.

 

Tuy nhiên, theo thời gian, sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng đã là xu hướng toàn cầu, khi các nước có chung lợi ích xuất khẩu và giá trị đồng nội tệ của các nước đã ổn định. Như vậy, Robinson và các đồng nghiệp cùng thời với bà đã không đánh giá thích đáng rằng những quốc gia không theo tiêu chuẩn bản vị vàng làm được nhiều việc hơn là chỉ tác động đến giá trị đồng tiền của quốc gia đó, đó là họ tự do sử dụng những chính sách tiền tệ bành trướng hơn nhằm làm tăng nhu cầu và thu nhập trong nước. Sự gia tăng nhu cầu đối với cả hàng hóa trong và ngoài nước đã thúc đẩy phục hồi về sản lượng và thương mại ở tất cả các quốc gia. Điều này quan trọng hơn nhiều so với sự chuyển hướng thương mại tạm thời chỉ dựa trên sự thay đổi tỷ giá hối đoái. Nói cách khác, việc nới lỏng tiền tệ theo sau sự sụp đổ của tiêu chuẩn bản vị vàng đã có giá trị như một trò chơi có tổng lợi nhuận khả quan.

 

Bài học về cuộc Đại khủng hoảng nêu lên những nét chính trong chủ đề về “chiến tranh tiền tệ”. Thất bại cơ bản của những cáo buộc đối với “chiến tranh tiền tệ” là chúng tập trung vào một kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ, tức là chỉ tác động đến tỷ giá hối đoái mà lờ đi những kênh khác (Kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ thường là thông qua hệ thống tài chính và kênh ngân hàng. Vì vậy, một hệ thống tài chính ổn định và một hệ thống ngân hàng lành mạnh sẽ giúp truyền dẫn một cách có hiệu lực và hiệu quả hơn các mục tiêu của chính sách tiền tệ đến các yếu tố khác trong nền kinh tế – ND). Sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ có hiệu quả một phần do làm suy yếu đồng nội tệ nhằm làm gia tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu trong trường hợp các yếu tố khác không có tác động. Tuy nhiên, các yếu tố khác lại có tác động. Khi chính sách tiền tệ nới lỏng bằng việc hạ thấp lãi suất trong nước thì cũng là lúc nó thúc đẩy nhu cầu nội địa, việc làm và thu nhập. Thu nhập cao hơn dẫn đến nhập khẩu nhiều hơn do khách hàng và các công ty mua các sản phẩm nội địa và sản phẩm nước ngoài. Ví dụ như đồng USD yếu có thể khiến ôtô nhập ngoại đắt hơn đối với người dân Mỹ, dẫn đến xu hướng giảm nhập khẩu ô tô ở nước Mỹ. Nhưng nếu chính sách nới lỏng hơn của FED tạo ra nhiều việc làm hơn và thu nhập cao hơn tại Mỹ thì người Mỹ sẽ chi nhiều tiền hơn để mua ô tô nói chung, trong đó có ô tô nhập khẩu. Nói tóm lại, sự thay đổi về chính sách tiền tệ tác động đến xuất khẩu thông qua kênh tỷ giá hối đoái và kênh thu nhập/nhu cầu, trong khi hai kênh này lại hoạt động theo hai chiều hướng hoàn toàn trái ngược nhau.

 

Do chính sách tiền tệ gây tác động đối lập về tỷ giá và về thu nhập đối với xuất khẩu nên tác động cuối cùng của chính sách tiền tệ nới lỏng đối với thương mại quốc tế là khá khiêm tốn. Ít nhất trong trường hợp của Mỹ, hai tác động này bù trừ lẫn nhau. Theo ước tính gần đây của FED, sự nới lỏng của FED đã làm giảm 0,25% lợi tức 10 năm của Bộ Tài chính, đồng thời cũng làm gia tăng xuất khẩu ròng của Mỹ thêm 0,15% GDP thông qua tác động của tỷ giá hối đoái, tuy nhiên, nó cũng làm giảm xuất khẩu ròng của Mỹ gần đúng bằng con số đó thông qua tác động của thu nhập.

 

Tất nhiên, nhìn chung thì không có một sự đảm bảo nào rằng hai loại tác động này hoàn toàn bù trừ chính xác cho nhau. May mắn là các biện pháp bảo vệ thêm khác chống lại mối đe dọa của “chiến tranh tiền tệ” đang được các quốc gia duy trì tỷ giá hối đoái linh hoạt ưa thích. Như Milton Friedman đã giải thích trong bài tiểu luận có ảnh hưởng lớn vào năm 1953 với chủ đề “Vấn đề tỷ giá hối đoái linh hoạt”. Theo bài viết, nếu có thể tự do điều chỉnh tỷ giá hối đoái, mỗi quốc gia có thể đảm bảo tổng số các tác nhân kích thích đối với nền kinh tế của quốc gia đó là thích hợp, không phụ thuộc vào việc các quốc gia khác đang làm gì. Không phải tất cả các quốc gia cho phép tỷ giá hối đoái do thị trường quyết định nhưng đó là một lựa chọn mà họ có thể có. Chính sách tài khóa (tại quốc gia nới lỏng tiền tệ hay tại các đối tác thương mại của nó) cung cấp công cụ tiềm năng cho việc bù trừ các tác động của sự thay đổi giá trị tiền tệ đối với năng suất và thương mại.

 

Ngoài những dấu hiệu rõ ràng về sự bù trừ giữa tác động về mặt thu nhập và tỷ giá hối đoái của chính sách tiền tệ đối với thương mại Mỹ, trên thực tế vẫn còn một số ít dữ liệu ủng hộ khẳng định rằng FED liên quan đến “cuộc chiến tiền tệ” trong suốt giai đoạn phục hồi vừa qua. Trong “cuộc chiến tiền tệ”, một quốc gia nới lỏng chính sách tiền tệ “đánh cắp” sự tăng trưởng của quốc gia khác bằng việc làm suy yếu đồng tiền của mình và gia tăng xuất khẩu ròng (tổng xuất khẩu trừ đi tổng nhập khẩu). Hơn nữa, một “cuộc chiến tiền tệ” đòi hỏi giảm giá đồng tiền.

 

 

Theo cách tính giá trị đồng USD của FED, đồng USD giảm giá vào đầu năm 2011 sau khi FED bắt đầu nới lỏng định lượng lần thứ hai vào tháng 11/2010 (ở thời điểm này, Bộ trưởng Kinh tế Brazil Mantega đã đưa ra những lời than phiền về việc Mỹ và Trung Quốc đều giảm giá đồng nội tệ). Nhưng đồng USD vẫn phục hồi trong nửa cuối năm 2011, sau đó tăng dần đến tận giữa năm 2014 thì nó bắt đầu giai đoạn sụt giảm nhanh chóng gần đây.

 

 

Chi tiết này không phù hợp với một “cuộc chiến tiền tệ”, ít nhất là với một “cuộc chiến tiền tệ” thành công. Đúng là có một vài sự thất bại của đồng USD trong việc giảm tác động bù trừ của việc nới lỏng chính sách tiền tệ là do các đối tác thương mại của Mỹ. Tuy nhiên, quan điểm đó chỉ phản ánh rằng các nước với tỷ giá hối đoái linh hoạt sẽ có những công cụ cần thiết để bù lại tác động từ chính sách tiền tệ của Mỹ đối với đồng USD. Nhiều quốc gia nới lỏng chính sách tiền tệ trong suốt giai đoạn này như là một phản ứng đối với sự phục hồi toàn cầu chậm.

 

Nếu như chính sách nới lỏng hơn của FED không phá hủy xuất khẩu ròng hoặc tốc độ tăng trưởng của các đối tác thương mại thì vì sao những nhà hoạch định chính sách nước ngoài lại than phiền về điều này? Một khả năng là, trong khi tác động về tỷ giá hối đoái của chính sách tiền tệ là tức thời và rõ ràng, tác động đó thể hiện qua việc quốc gia có thu nhập cao hơn và cần nhiều thời gian hơn để phát triển và khó nhận biết hơn. Vì vậy, tác động ngược của việc FED nới lỏng tiền tệ đối với các nhà xuất khẩu nước ngoài thông qua đồng USD yếu hơn càng rõ ràng và nổi bật hơn đối với các nhà hoạch định chính sách và công chúng nước ngoài hơn là lợi nhuận đối với việc thúc đẩy kinh tế Mỹ – do tốn thời gian hơn để có thể thấy được và khó phân biệt được so với các yếu tố khác. Các nhà hoạch định chính sách nước ngoài có thể không thích nhận thấy tỷ giá hối đoái của họ được đánh giá cao vì lý do không liên quan đến tình trạng hiện tại của nền kinh tế của họ – như việc họ muốn thúc đẩy xuất khẩu trong dài hạn như là một chiến lược phát triển.

 

Tóm lại, tôi thấy rất ít sự ủng hộ đối với khẳng định cho rằng FED liên quan đến “cuộc chiến tranh tiền tệ”. Chính sách tiền tệ của FED trong những năm gần đây nhiều khả năng giảm áp lực đối với đồng USD do tác động của đồng USD yếu đối với xuất khẩu ròng là bù trừ lại tác động của thu nhập cao dẫn đến nhu cầu của người dân Mỹ gia tăng đối với dịch vụ và hàng hóa nhập khẩu. Những năm gần đây là thời điểm không phù hợp với cả sự gia tăng xuất khẩu ròng của Mỹ và sự giảm giá của đồng USD.

 

Ben S. Bernanke

 

Tiến sĩ Ben Shalom Bernanke sinh ngày 13-12-1953 tại Augusta, Georgia nhưng lớn lên tại East Jefferson Street ở Dillon, South Carolina trong một gia đình người Mỹ gốc Do Thái truyền thống, là một nhà kinh tế học người Mỹ và là cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ trong 2 nhiệm kỳ. Cha của ông là một dược sĩ và mẹ là một giáo viên tiểu học, ông tốt nghiệp A.B. tại Harvard University, tốt nghiệp Ph.D. về Kinh tế học tại Massachusetts Institute of Technology (MIT) vào năm 1979. Ben Bernanke được tổng thống George W. Bush bổ nhiệm tháng 10 năm 2005 và từng giữ chức Chủ tịch hội đồng cố vấn kinh tế cho tổng thống George W. Bush. Ông kế nhiệm Alan Greenspan ngày 1 tháng 2 năm 2006 và được tổng thống Barack Obama tái bổ nhiệm nhiệm vào ngày 01 tháng 02 năm 2010. Ông chấm dứt nhiệm kỳ 2 vào ngày 01 tháng 2 năm 2014, bàn giao nhiệm vụ lại cho bà Janet Yellen kế nhiệm, là người phụ nữ đầu tiên giữ chức vụ nầy. Năm 2009, ông được tạp chí Time bình chọn là nhân vật của năm.

 

What did you do in the currency war, Daddy?

By Ben Shalom Bernanke

The Brookings

January 5, 2016 2:15pm

 

 

The financial crisis and its immediate aftermath saw close cooperation among the world’s policymakers, especially central bankers.  For example, in October 2008, the Federal Reserve coordinated simultaneous interest-rate cuts with five other major central banks. It also established currency swap arrangements—in which the Fed provided dollars in exchange for foreign currencies—with fourteen foreign central banks, including four from emerging markets.  However, once the crisis had passed and recovery begun, national economic interests began to diverge.  In particular, some foreign policymakers argued that the Fed’s aggressive monetary policies, undertaken to support the U.S. economic recovery, were damaging their own economies.

 

Two criticisms were prominent, and a third perennial issue also reared its head.  First, several foreign policymakers accused the Fed of engaging in “currency wars”—deliberately weakening the dollar to gain an advantage in trade.  (The phrase is most closely associated with Brazilian finance minister Guido Mantega, who leveled the charge when the Fed began a second round of quantitative easing in November 2010.)  A second complaint, raised prominently by Reserve Bank of India governor Raghuram Rajan, among others, was that shifts in Fed policy (toward either greater tightness or greater ease) were creating spillovers—sharp swings in capital flows and increased market volatility—that destabilized financial markets in emerging-market countries.  This concern has surfaced again recently, as the Fed has initiated what may prove to be a series of interest-rate increases.

 

The Fed was certainly not the only major central bank to engage in aggressive monetary policies in recent years, but critics argued that the dominant role of the U.S. dollar in international trade and finance made the Fed’s actions particularly consequential.  That raised the third, long-standing issue, of the broad economic implications of the dollar’s international role.  Does the dollar’s status asymmetrically benefit the United States (that is, does the dollar provide the U.S. an “exorbitant privilege,” as it was labeled by French finance minister Valéry Giscard d’Estaing in 1965)?  Does dollar dominance amplify the international effects of Fed policies, or confer special responsibilities on the U.S. central bank?  I tackled all three critiques in the Mundell-Fleming lecture at the International Monetary Fund in November and have just posted an expanded, written version.  In this post and two to follow I will discuss each of these issues, starting today with currency wars.

 

A “currency war” (also known as competitive depreciation or a “beggar-thy-neighbor” policy) occurs when a country eases monetary policy specifically to depreciate its currency, with the ultimate objective of cheapening its exports and gaining unfair competitive advantage in international trade.  (My discussion here applies only to exchange-rate changes linked to monetary policy.  Gaining trade advantage through trade barriers like tariffs or through intervention in foreign exchange markets raises quite different issues.)  When a currency war is prosecuted, exporters in other countries may complain that they are being undercut, and foreign policymakers may object to what looks like a diversion of demand away from their own economies, possibly leading to increased unemployment.

 

 

Competitive depreciation became a contentious issue during the Great Depression.  During the 1930s, the international gold standard collapsed, but it did so in a staggered way, with countries abandoning the gold standard at different times.  The currencies of countries that left gold relatively early (like Great Britain, in 1931) depreciated relative to the currencies of countries that stuck with gold longer (like France, which left gold in 1936).  The economies of countries that left gold earlier were also seen to recover more quickly from the ravages of the Depression.  Some economists of the period, such as Joan Robinson of the University of Cambridge, argued that the recovering countries were doing so primarily through “beggar-thy-neighbor” policies of undercutting other nations in export markets.[1]  In modern lingo, they were saying that depreciation was a zero sum game; gains for one country came only at the expense of other countries.  

 

However, over time, the recovery from the Depression became global, even as nations’ export shares and currency values stabilized.  What was not adequately appreciated by Robinson and her contemporaries was that a country’s abandonment of the gold standard did more than affect the value of its currency: It also freed the country to use more expansionary monetary policies, which increased demand and incomes at home.  The increases in total demand, for both domestic and foreign goods, served to promote recovery in output and trade in all countries, ultimately proving far more important than the temporary trade diversions created by changes in exchange rates.  In other words, the monetary easings that followed the collapse of the gold standard amounted to a positive sum game.

 

The lessons of the Depression should inform today’s discussions of currency wars.  An important failing of some currency war accusations is that they focus on one channel of monetary policy transmission—the effect on the exchange rate—while ignoring others.  An easing of monetary policy does work in part by depreciating the currency, which, all else equal, tends to increase the easing country’s exports and reduce its imports.  But all else is not equal, since an easing of monetary policy, by lowering interest rates at home, also stimulates domestic demand, employment, and incomes.  Higher incomes in turn lead to more imports, as consumers and firms buy foreign as well as domestic products.  For example, a weaker dollar might make foreign-made autos more expensive for Americans, which, on its own, tends to reduce U.S. auto imports.  But if easier Fed policy leads to more jobs and higher incomes in the U.S., then Americans will spend more on autos in general, including imported cars.  In short, monetary policy shifts affect net exports through both an exchange-rate channel and an income/demand channel, and these two channels work in opposite directions.

 

Because monetary policy has countervailing exchange-rate and income effects on foreign exports, the net effect of a monetary easing on foreign trade should be relatively modest.  Indeed, in the case of the United States at least, the evidence is that the two effects largely offset.  For example, according to recent Fed estimates (see Steve Kamin’s remarks at the Peterson Institute in November), a Fed easing that lowers ten-year Treasury yields by 0.25 percentage points increases U.S. net exports by 0.15 percent of GDP through the exchange-rate effect,  but also lowers U.S. net exports by almost exactly the same amount through the income effect.

 

Of course, in general, there is no guarantee that the two effects of monetary policy on trade will exactly offset.  Fortunately, additional protection against the threat of currency wars is enjoyed by countries that maintain flexible exchange rates.  As Milton Friedman taught us long ago in his seminal 1953 essay, “The Case for Flexible Exchange Rates,” if exchange rates are free to adjust, countries can ensure that the overall amount of stimulus being felt by their own economy is appropriate, independent of what other countries are doing.[2]  Not all countries allow their exchange rates to be market-determined, but that is a policy choice they make.  Fiscal policy (in either the easing country or its trading partners) provides an additional potential tool for offsetting the effects of changes in currency values on output and trade.

 

Beyond the evidence on the countervailing income and exchange-rate effects of U.S. monetary policy on U.S. trade, there is in fact little support in the data for the claim that the Fed engaged in currency wars during the recent recovery.  In a currency war, the country easing its monetary policy “steals” growth from other countries by weakening its currency and increasing its net exports, that is, exports minus imports.  In Figure 1 below, the bars show annual real GDP growth rates for the U.S. since 2006; the darker portions of the bars show the portion of overall growth accounted for by growth in U.S. net exports.

 

 

As Figure 1 shows, trade did help buffer the sharp decline in U.S. output in 2008 and 2009, largely because U.S. imports fell even more than U.S. exports as the economy fell into a deep recession.  However, since 2010, net exports account for very little of overall U.S. growth (and declining net exports were actually a negative for U.S. growth in 2010 and 2014.)

 

Moreover, a currency war requires currency depreciation.  Figure 2 shows three measures of the value of the U.S. dollar:  the overall value, the value measured against major currencies like the euro, pound, and yen, and the value against the currencies of “other important trading partners,” corresponding mostly to emerging-market countries.

 

 

As you can see, the dollar fell somewhat in early 2011, after the beginning of the Fed’s second round of quantitative easing in November 2010 (and about the time that Minister Mantega was lodging his complaint).  But the U.S. currency recovered in the second half of 2011, then climbed gradually until mid-2014, when it began its recent sharp rise.  That pattern is not consistent with a currency war, at least not a successful one.  It’s true that some of the failure of the dollar to decline reflected countervailing easing of monetary policy by U.S. trading partners.  However, that observation only illustrates the point above that countries with flexible exchange rates have the necessary tools to offset the effects of U.S. monetary policy on the dollar.  Indeed, many countries eased monetary policy during this period, in response to a slow global recovery.

 

If easier Fed policy hasn’t damaged the net exports or growth rates of trading partners, then why have foreign policymakers complained?  One possibility is that, while the exchange-rate effects of monetary policy are immediate and obvious, the effects operating through higher incomes take longer to develop and are harder to discern.  Thus, the adverse effects of Fed easing on foreign exporters via a weaker dollar are more evident (and politically more salient) to the policymakers and the public abroad than are the beneficial effects of a strengthening U.S. economy, which take longer to manifest and are harder to separate from other factors.  Foreign policymakers may also dislike seeing their exchange rate appreciate for reasons unrelated to the current state of their economy—for example, they may want to promote exports in the longer run as a development strategy.

 

Overall, I find little support for the claims that the Fed has engaged in currency wars.  Although the Fed’s monetary policies of recent years likely put downward pressure on the dollar, the effect of the weaker dollar on U.S. net exports was largely offset by the effects of higher U.S. incomes on Americans’ demand for imported goods and services.  Indeed, recent years have seen neither an increase in U.S. net exports nor any sustained depreciation of the dollar.

 

Ben S. Bernanke

 

Notes:

 

[1] For Robinson’s argument in its entirety, see “Beggar-My-Neighbour Remedies for Unemployment” in Part III of Essays in the Theory of Employment, first published in 1937 with a second edition in 1947.

 

[2] Friedman’s essay is included in Part III of Essays in Positive Economics, available from the University of Chicago Press (1953).

 

 

Ben S. Bernanke is a Distinguished Fellow in Residence with the Economic Studies Program at the Brookings Institution and also serves as a Senior Advisor to PIMCO and Citadel. From February 2006 through January 2014, he was Chairman of the Board of Governors of the Federal Reserve System. Dr. Bernanke also served as Chairman of the Federal Open Market Committee, the System's principal monetary policymaking body. He is also the author of The Courage to Act.

Before his appointment as Chairman, Dr. Bernanke was Chairman of the President's Council of Economic Advisers, from June 2005 to January 2006. He had already served the Federal Reserve System in several roles. He was a member of the Board of Governors of the Federal Reserve System from 2002 to 2005; a visiting scholar at the Federal Reserve Banks of Philadelphia (1987-89), Boston (1989-90), and New York (1990-91, 1994-96); and a member of the Academic Advisory Panel at the Federal Reserve Bank of New York (1990-2002).

From 1994 to 1996, Dr. Bernanke was the Class of 1926 Professor of Economics and Public Affairs at Princeton University. He was the Howard Harrison and Gabrielle Snyder Beck Professor of Economics and Public Affairs and Chair of the Economics Department at the university from 1996 to 2002. Dr. Bernanke had been a Professor of Economics and Public Affairs at Princeton since 1985.

Before arriving at Princeton, Dr. Bernanke was an Associate Professor of Economics (1983-85) and an Assistant Professor of Economics (1979-83) at the Graduate School of Business at Stanford University. His teaching career also included serving as a Visiting Professor of Economics at New York University (1993) and at the Massachusetts Institute of Technology (1989-90).

Dr. Bernanke has published many articles on a wide variety of economic issues, including monetary policy and macroeconomics, and he is the author of several scholarly books and two textbooks. He has held a Guggenheim Fellowship and a Sloan Fellowship, and he is a Fellow of the Econometric Society and of the American Academy of Arts and Sciences. Dr. Bernanke served as the Director of the Monetary Economics Program of the National Bureau of Economic Research (NBER) and as a member of the NBER's Business Cycle Dating Committee. In July 2001, he was appointed Editor of the American Economic Review. Dr. Bernanke's work with civic and professional groups includes having served two terms as a member of the Montgomery Township (N.J.) Board of Education.

Dr. Bernanke was born in December 1953 in Augusta, Georgia, and grew up in Dillon, South Carolina. He received a B.A. in economics in 1975 from Harvard University (summa cum laude) and a Ph.D. in economics in 1979 from the Massachusetts Institute of Technology.

Dr. Bernanke is married and has two children.   (From The Brookings)

 

Ben Shalom Bernanke (/bərˈnæŋki/ bər-nang-kee;[2] born December 13, 1953) is an American economist at the Brookings Institution[3] who served two terms as chairman of the Federal Reserve, the central bank of the United States from 2006 to 2014. During his tenure as chairman, Bernanke oversaw the Federal Reserve's response to the late-2000s financial crisis. Before becoming Federal Reserve chairman, Bernanke was a tenured professor at Princeton University and chaired the department of economics there from 1996 to September 2002, when he went on public service leave.

From 2002 until 2005, he was a member of the Board of Governors of the Federal Reserve System, proposed the Bernanke Doctrine, and first discussed "the Great Moderation" — the theory that traditional business cycles have declined in volatility in recent decades through structural changes that have occurred in the international economy, particularly increases in the economic stability of developing nations, diminishing the influence of macroeconomic (monetary and fiscal) policy.

Bernanke then served as chairman of President George W. Bush's Council of Economic Advisers before President Bush nominated him to succeed Alan Greenspan as chairman of the United States Federal Reserve. His first term began February 1, 2006. Bernanke was confirmed for a second term as chairman on January 28, 2010, after being renominated by President Barack Obama, who later referred to him as "the epitome of calm." His second term ended February 1, 2014, when he was succeeded by Janet Yellen.

Bernanke wrote about his time as chairman of the Federal Reserve in his 2015 book, The Courage to Act, in which he revealed that the world's economy came close to collapse in 2007 and 2008. Bernanke asserts that it was only the novel efforts of the Fed (cooperating with other agencies and agencies of foreign governments) that prevented an economic catastrophe greater than the Great Depression.

Family and early life:

Bernanke was born in Augusta, Georgia, and was raised on East Jefferson Street in Dillon, South Carolina. His father Philip was a pharmacist and part-time theater manager. His mother Edna was an elementary school teacher. Bernanke has two younger siblings. His brother, Seth, is a lawyer in Charlotte, North Carolina. His sister, Sharon, is a longtime administrator at Berklee College of Music in Boston.

The Bernankes were one of the few Jewish families in Dillon and attended Ohav Shalom, a local synagogue; Bernanke learned Hebrew as a child from his maternal grandfather, Harold Friedman, a professional hazzan (service leader), shochet, and Hebrew teacher. Bernanke's father and uncle owned and managed a drugstore they purchased from Bernanke's paternal grandfather, Jonas Bernanke.

Jonas Bernanke was born in Boryslav, Austria-Hungary (today part of Ukraine), on January 23, 1891. He immigrated to the United States from Przemyśl, Austria-Hungary (today part of Poland) and arrived at Ellis Island, aged 30, on June 30, 1921, with his wife Pauline, aged 25. On the ship's manifest, Jonas's occupation is listed as "clerk" and Pauline's as "doctor med".

The family moved to Dillon from New York in the 1940s. Bernanke's mother gave up her job as a schoolteacher when her son was born and worked at the family drugstore. Ben Bernanke also worked there sometimes.

Young adult:

As a teenager, Bernanke worked construction on a new hospital and waited tables at a restaurant at nearby South of the Border, a roadside attraction in his hometown of Dillon, before leaving for college. To support himself throughout college, he worked during the summers at South of the Border.

Religion:

As a teenager in the 1960s in the small town of Dillon, Bernanke used to help roll the Torah scrolls in his local synagogue. Although he keeps his beliefs private, his friend Mark Gertler, chairman of New York University's economics department, says they are "embedded in who he (Bernanke) is". On the other hand, the Bernanke family was concerned that Ben would "lose his Jewish identity" if he went to Harvard. Fellow Dillon native Kenneth Manning, who would eventually become a professor of the history of sciences at MIT, assured the family "there are Jews in Boston". Once Bernanke was at Harvard for his freshman year, Manning took him to Brookline for Rosh Hashanah services.

Education:

Bernanke was educated at East Elementary, J.V. Martin Junior High, and Dillon High School, where he was class valedictorian and played saxophone in the marching band. Since Dillon High School did not offer calculus at the time, Bernanke taught it to himself. Bernanke scored 1590 out of 1600 on the SAT  and was a National Merit Scholar. He also was a contestant in the 1965 National Spelling Bee.

Bernanke attended Harvard University, where he lived in Winthrop House, as did the future CEO of Goldman Sachs, Lloyd Blankfein, and graduated with an A.B. degree, and later with an A.M. in economics summa cum laude in 1975. He received a Ph.D. degree in Economics from the Massachusetts Institute of Technology in 1979 after completing and defending his dissertation, Long-Term Commitments, Dynamic Optimization, and the Business Cycle. Bernanke's thesis adviser was the future governor of the Bank of Israel, Stanley Fischer, and his readers included Irwin S. Bernstein, Rüdiger Dornbusch, Robert Solow, and Peter Diamond of MIT and Dale Jorgenson of Harvard.

Adult life:

Bernanke met his wife, Anna, a schoolteacher, on a blind date. She was a student at Wellesley College, and he was in graduate school at MIT. The Bernankes have two children.[25] He is an ardent fan of the Washington Nationals baseball team, and frequently attends games at Nationals Park.

After Bernanke accepted a position at Princeton, the family moved to Montgomery Township, New Jersey in 1985, where Bernanke's children attended the local public schools. Bernanke served for six years as a member of the board of education of the Montgomery Township School District.

In 2009 The Wall Street Journal reported that Bernanke was a victim of identity theft, a spreading crime the Federal Reserve has for years issued warnings about.

Academic and government career (1979–2006):

Bernanke meeting with United States President Barack Obama.

Bernanke taught at the Stanford Graduate School of Business from 1979 until 1985, was a visiting professor at New York University and went on to become a tenured professor at Princeton University in the Department of Economics. He chaired that department from 1996 until September 2002, when he went on public service leave. He resigned his position at Princeton July 1, 2005.

Bernanke served as a member of the Board of Governors of the Federal Reserve System from 2002 to 2005. In one of his first speeches as a Governor, entitled "Deflation: Making Sure It Doesn't Happen Here", he outlined what has been referred to as the Bernanke Doctrine.

As a member of the board of governors of the Federal Reserve System on February 20, 2004, Bernanke gave a speech in which he postulated that we are in a new era called the Great Moderation, where modern macroeconomic policy has decreased the volatility of the business cycle to the point that it should no longer be a central issue in economics.

In June 2005, Bernanke was named chairman of President George W. Bush's Council of Economic Advisers, and resigned as Fed Governor. The appointment was largely viewed as a test run to ascertain if Bernanke could be Bush's pick to succeed Greenspan as Fed chairman the next year. He held the post until January 2006.

Chairman of the United States Federal Reserve:

Bernanke testifying before the House Financial Services Committee responding to a question on February 10, 2009.

On February 1, 2006, Bernanke began a fourteen-year term as a member of the Federal Reserve Board of Governors and a four-year term as chairman (after having been nominated by President Bush in late 2005). By virtue of the chairmanship, he sat on the Financial Stability Oversight Board that oversees the Troubled Asset Relief Program. He also served as chairman of the Federal Open Market Committee, the System's principal monetary policy making body.

His first months as chairman of the Federal Reserve System were marked by difficulties communicating with the media. An advocate of more transparent Fed policy and clearer statements than Greenspan had made, he had to back away from his initial idea of stating clearer inflation goals as such statements tended to affect the stock market. Maria Bartiromo disclosed on CNBC comments from their private conversation at the White House Correspondents' Association Dinner. She reported that Bernanke said investors had misinterpreted his comments as indicating that he was "dovish" on inflation. He was sharply criticized for making public statements about Fed direction, which he said was a "lapse in judgment."

On August 25, 2009, President Obama announced he would nominate Bernanke to a second term as chairman of the Federal Reserve. In a short statement on Martha's Vineyard, with Bernanke standing at his side, Obama said Bernanke's background, temperament, courage and creativity helped to prevent another Great Depression in 2008. When Senate Banking Committee hearings on his nomination began on December 3, 2009, several senators from both parties indicated they would not support a second term.

However, Bernanke was confirmed for a second term as chairman on January 28, 2010, by a 70–30 vote of the full Senate, historically the narrowest margin for any occupant of the position. (For the roll-call vote, see Obama confirmations, 2010.) The Senate first voted 77–23 to end debate, Bernanke winning more than the 60 approval votes needed to overcome the possibility of a filibuster. On a second vote to confirm, the 30 dissents came from 11 Democrats, 18 Republicans and one independent.

Bernanke was succeeded as Chair of the Federal Reserve by Janet Yellen, the first woman to hold the position. Yellen was nominated on October 9, 2013, by President Obama and, confirmed by the United States Senate on January 6, 2014.

Controversies as Federal Reserve Chairman:

Bernanke has been subjected to criticism concerning the late-2000s financial crisis. According to The New York Times, Bernanke "has been attacked for failing to foresee the financial crisis, for bailing out Wall Street, and, most recently, for injecting an additional $600 billion into the banking system to give the slow recovery a boost."

Merrill Lynch merger with Bank of America: In a letter to Congress from then-New York State Attorney General Andrew Cuomo dated April 23, 2009, Bernanke was mentioned along with former Treasury Secretary Henry Paulson in allegations of fraud concerning the acquisition of Merrill Lynch by Bank of America. The letter alleged that the extent of the losses at Merrill Lynch were not disclosed to Bank of America by Bernanke and Paulson. When Bank of America CEO Ken Lewis informed Paulson that Bank of America was exiting the merger by invoking the "Materially Adverse Change" (MAC) clause, Paulson immediately called Lewis to a meeting in Washington. At the meeting, which allegedly took place on December 21, 2008, Paulson told Lewis that he and the board would be replaced if they invoked the MAC clause and additionally not to reveal the extent of the losses to shareholders. Paulson stated to Cuomo's office that he was directed by Bernanke to threaten Lewis in this manner.

Congressional hearings into these allegations were conducted on June 25, 2009, with Bernanke testifying that he did not bully Ken Lewis. Under intense questioning by members of Congress, Bernanke said, "I never said anything about firing the board and the management [of Bank of America]." In further testimony, Bernanke said the Fed did nothing illegal or unethical in its efforts to convince Bank of America not to end the merger. Lewis told the panel that authorities expressed "strong views" but said he would not characterize their stance as improper.

AIG bailout: According to a January 26, 2010, column in The Huffington Post, a whistleblower has disclosed documents providing "'troubling details' of Bernanke's role in the AIG bailout". Republican Senator Jim Bunning of Kentucky said on CNBC that he had seen documents which show Bernanke overruled recommendations from his staff in bailing out AIG. The columnist says this raises questions as to whether or not the decision to bail out AIG was necessary. Senators from both parties who support Bernanke say his actions averted worse problems and outweigh whatever responsibility he may have for the financial crisis.

Edward Quince: The crisis in 2008 also made then-Federal Reserve Chairman Ben Bernanke create a pseudonym, Edward Quince. According to the Wall Street Journal, the false name was evidence in a class-action lawsuit against the government by shareholders of AIG, which had been given a Fed-backed bailout when it was near collapse. One of Mr. Quince's emails reads, "We think they are days from failure. They think it is a temporary problem. This disconnect is dangerous."

Upon the revelation of the Quince pseudonym during the Starr v. United States trial, the New York Times created a cocktail inspired by Mr. Bernanke's chosen alias: the "Rye & Quince."

Economic views: With his predecessor, Alan Greenspan, looking on, Chairman Ben Bernanke addresses President George W. Bush and others after being sworn into the Federal Reserve post. Also on stage with the President are Mrs. Anna Bernanke and Roger W. Ferguson, Jr., Vice Chairman of the Federal Reserve.

Bernanke has given several lectures at the London School of Economics on monetary theory and policy and has written three textbooks on macroeconomics, and one on microeconomics. He was the Director of the Monetary Economics Program of the National Bureau of Economic Research and the editor of the American Economic Review. He is among the 50 most published economists in the world according to IDEAS/RePEc.

Bernanke is particularly interested in the economic and political causes of the Great Depression, on which he has published numerous academic journal articles. Before Bernanke's work, the dominant monetarist theory of the Great Depression was Milton Friedman's view that it had been largely caused by the Federal Reserve's having reduced the money supply and has on several occasions argued that one of the biggest mistakes made during the period was to raise interest rates too early. In a speech on Milton Friedman's ninetieth birthday (November 8, 2002), Bernanke said, "Let me end my talk by abusing slightly my status as an official representative of the Federal Reserve. I would like to say to Milton and Anna [Schwartz, Friedman's coauthor]: Regarding the Great Depression. You're right, we did it. We're very sorry. But thanks to you, we won't do it again."

Bernanke has cited Milton Friedman and Anna Schwartz in his decision to lower interest rates to zero. Anna Schwartz, however, is highly critical of Bernanke and wrote an opinion piece in the New York Times advising Obama against his reappointment as chair of the Federal Reserve. Bernanke focused less on the role of the Federal Reserve and more on the role of private banks and financial institutions.

Bernanke found that the financial disruptions of 1930–33 reduced the efficiency of the credit allocation process; and that the resulting higher cost and reduced availability of credit acted to depress aggregate demand, identifying an effect he called the financial accelerator. When faced with a mild downturn, banks are likely to significantly cut back lending and other risky ventures. This further hurts the economy, creating a vicious cycle and potentially turning a mild recession into a major depression.[58] Economist Brad DeLong, who had previously advocated his own theory for the Great Depression, notes that the current financial crisis has raised the pertinence of Bernanke's theory.

In 2002, following coverage of concerns about deflation in the business news, Bernanke gave a speech about the topic. In that speech, he mentioned that the government in a fiat money system owns the physical means of creating money and to maintain market liquidity. Control of the money supply implies that the government can always avoid deflation by simply issuing more money. He said "The U.S. government has a technology, called a printing press (or today, its electronic equivalent), that allows it to produce as many U.S. dollars as it wishes at no cost."

He referred to a statement made by Milton Friedman about using a "helicopter drop" of money into the economy to fight deflation. Bernanke's critics have since referred to him as "Helicopter Ben" or to his "helicopter printing press." In a footnote to his speech, Bernanke noted that "people know that inflation erodes the real value of the government's debt and, therefore, that it is in the interest of the government to create some inflation."

For example, while Greenspan publicly supported President Clinton's deficit reduction plan and the Bush tax cuts, Bernanke, when questioned about taxation policy, said that it was none of his business, his exclusive remit being monetary policy, and said that fiscal policy and wider society related issues were what politicians were for and got elected for. But Bernanke has been identified by The Wall Street Journal and a close colleague as a "libertarian-Republican" in the mold of Alan Greenspan.

In 2005 Bernanke coined the term saving glut, the idea that relatively high level of worldwide savings was holding down interest rates and financing the current account deficits of the United States. (Alternative reasons include relatively low worldwide investment coupled with low U.S. savings.)

As the recession began to deepen in 2007, many economists urged Bernanke (and the rest of the Federal Open Market Committee) to lower the federal funds rate below what it had done. For example, Larry Summers, later named Director of the White House's National Economic Council under President Obama, wrote in the Financial Times on November 26, 2007—in a column in which he argued that recession was likely-that "... maintaining demand must be the over-arching macro-economic priority. That means the Federal Reserve System has to get ahead of the curve and recognize—as the market already has—that levels of the Federal Funds rate that were neutral when the financial system was working normally are quite contractionary today."

David Leonhardt of The New York Times wrote, on January 30, 2008, that "Dr. Bernanke's forecasts have been too sunny over the last six months. [On] the other hand, his forecast was a lot better than Wall Street's in mid-2006. Back then, he resisted calls for further interest rate increases because he thought the economy might be weakening."

After the Federal Reserve:

In a speech at the American Economics Association conference in January 2014, Bernanke reflected on his tenure as chairman of the Federal Reserve. He expressed his hope that economic growth was building momentum and stated that he was confident that the central bank would be able to withdraw its support smoothly.

In an October 2014 speech, Bernanke disclosed that he was unsuccessful in efforts to refinance his home. He suggested that lenders "may have gone a little bit too far on mortgage credit conditions".

Since February 2014, Bernanke has been employed as a Distinguished Fellow in Residence with the Economic Studies Program at the Brookings Institution.

On April 16, 2015, it was announced publicly that Bernanke will work with Citadel, the $25 billion hedge fund founded by billionaire Kenneth C. Griffin, as a senior adviser.

In his 2015 book, The Courage to Act, Bernanke revealed that he was no longer a Republican, having "lost patience with Republicans' susceptibility to the know-nothing-ism of the far right. ... I view myself now as a moderate independent, and I think that's where I'll stay."

Statements on deficit reduction and reform of Social Security/ Medicare

Bernanke favors reducing the U.S. budget deficit, particularly by reforming the Social Security and Medicare entitlement programs. During a speech delivered on April 7, 2010, he warned that the U.S. must soon develop a "credible" plan to address the pending funding crisis faced by "entitlement programs such as Social Security and Medicare" or "in the longer run we will have neither financial stability nor healthy economic growth." Bernanke said that formulation of such a plan would help the economy now, even if actual implementation of the plan might have to wait until the economic outlook improves.

His remarks were most likely intended for the federal government's executive and legislative branches, since entitlement reform is a fiscal exercise that will be accomplished by the Congress and the President  rather than a monetary task falling within the implementation powers of the Federal Reserve. Bernanke also pointed out that deficit reduction will necessarily consist of either raising taxes, cutting entitlement payments and other government spending, or some combination of both.

Awards and honors:

- Fellow of the Econometric Society (1997)

- Fellow of the American Academy of Arts and Sciences (2001)

- Order of the Palmetto (2006)

- Distinguished Leadership in Government Award, Columbia Business School (2008).

- In 2009, the South Carolina Department of Transportation (SCDOT) Commission approved a resolution on February 21 to name Exit 190 along Interstate Highway 95 in Dillon County the Ben Bernanke Interchange.

- In 2009, he was named the TIME magazine person of the year.

(From Wikipedia, the free encyclopedia)

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ cùng chủ đề, click vào đây
Xem trang Kiến thức, Tài liệu, click vào đây
More in English topic, please click here
Về trang chính: www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh