Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 28, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
NỖI ÁM-ẢNH TỪ ĐỀN YASUKUNI
Webmaster
Các bài liên quan:
    HOÀNG ĐẾ NHẬT LÀ NGƯỜI TÙ TRONG CUNG ĐIỆN CỦA MÌNH
    LÝ GIẢI SỰ THÙ ĐỊCH GIỮA TÀU VÀ NHẬT
    CUỘC TRANH CÃI XUNG QUANH ĐỀN YASUKUNI Ở NHẬT (Đỗ Trọng Quang)

 

(The Shadow from Yasukuni)

By Rana Mitter

Lê Quang Linh dịch

Lê Hồng Hiệp hiệu đính

Project Syndicate

August 14/2013.

 

 

Chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tới ngôi đền Yasukuni (năm 2013) đã gây tức giận cho Chính phủ Trung Quốc và Hàn Quốc, đồng thời, không có gì bất ngờ khi nó đã châm ngòi cho các cuộc biểu tình khắp châu Á. Ngôi đền, nơi vinh danh hơn 1.000 tội phạm chiến tranh, những người đã tham gia cuộc chiến thảm khốc của Nhật ở châu Á, hiện nay vẫn là nơi thắp lửa cho phe cánh hữu Nhật Bản, những người kiên trì cho rằng cuộc chiến ở Châu Á của Nhật Bản là một cuộc chiến giải phóng chống lại chủ nghĩa đế quốc Phương Tây.

 

Tuyên bố này đặc biệt không có giá trị tại Trung Quốc và Hàn Quốc, nơi phải hứng chịu những hậu quả khủng khiếp từ cuộc xâm lược và chiếm đóng phần lớn Châu Á của Nhật Bản. Tuy nhiên, vẫn luôn có điểm mâu thuẫn trong các phản đối chính thức của Trung Quốc đối với các chuyến viếng thăm đền Yasukuni.

 

Những chuyến thăm như vậy bị lên án là vô cảm với cảm xúc của người dân Trung Quốc. Nhưng, giống như những người bảo thủ Nhật Bản đã bị chỉ trích một cách đúng đắn vì từ chối thừa nhận những nỗi kinh hoàng trong quá khứ thực dân của đất nước họ, Trung Quốc cũng đáng bị phê phán vì đã mở rộng thảo luận về lịch sử chiến tranh của mình ở trong nước.

 

Trong nhiều thập niên dưới thời Mao Trạch Đông, chỉ có duy nhất phiên bản lịch sử chiến tranh của Trung Quốc được chấp nhập đó là Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCP) dẫn đầu cuộc kháng chiến chống Nhật, rèn luyện quân đội của Đảng để chuẩn bị cho một trong những cuộc cách mạng xã hội vĩ đại nhất thế giới. Trong khi đó, chính phủ Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch yếu kém do thiếu năng lực và tham nhũng, đã không làm được gì nhiều đề chống lại người Nhật.

 

Tuy nhiên, những năm gần đây, nghiên cứu từ chính Trung Quốc đã chỉ ra quy mô và chi phí khổng lồ của cuộc kháng chiến chống Nhật. Mười bốn triệu người Trung Quốc hoặc hơn đã bị giết trong khoảng thời gian từ 1937 đến 1945, và  80-100 triệu người trở thành người tị nạn. Và cuộc xâm lược cũng phá hủy đường bộ, đường sắt và các nhà máy của Trung Quốc.

 

Nhưng những thay đổi đáng kể cũng bắt đầu xảy ra trong suốt thời gian đó. Khi những quả bom được ném xuống thủ đô thời chiến của Quốc Dân Đảng là Trùng Khánh, thì khế ước xã hội giữa nhà nước và xã hội đã trở nên quan trọng hơn. Nhà nước yêu cầu nhiều hơn từ người dân, bao gồm nghĩa vụ quân sự và thuế tăng lên; nhưng đồng thời người dân cũng bắt đầu đòi hỏi nhiều hơn từ chính quyền của họ, bao gồm việc cung cấp đầy đủ thực phẩm, vệ sinh và chăm sóc y tế. Để hiểu tại sao cuộc chiến lại thay đổi Trung Quốc sâu sắc đến như vậy, các nhà sử học đã tách khỏi cách nhìn coi giai đoạn 1937 – 1945 chỉ đơn giản là một chiến thắng không thể tránh khỏi của những người cộng sản.

 

Do vậy, trong hai thập niên gần đây, Trung Quốc đã bắt đầu hồi tưởng lại lịch sử chiến tranh của họ theo hướng mới. Việc chính quyền Trung Quốc mong muốn khuyến khích thống nhất với Đài Loan cũng có tác dụng ở đây, đồng nghĩa với việc đã xuất hiện cái nhìn thân thiện hơn về chính phủ Quốc Dân Đảng ở đại lục. Thật vậy, trong những năm gần đây, danh tiếng của Quốc Dân Đảng ở đại lục đã có sự cải thiện theo hướng không thể tưởng tượng được nếu so với một phần tư thế kỷ trước.

 

Quốc Dân Đảng đã gánh vác phần lớn các trận chiến từ năm 1937 đến 1945, và các cuộc chống trả của quân đội Quốc Dân Đảng thực hiện tại các thành phố như Vũ Hán và Trường Sa ngày nay đã được tưởng niệm tại các bảo tàng và tượng đài. Tại Trùng Khánh, các di tích như khu biệt thự cũ của Tưởng Giới Thạch tại Hoàng Sơn đã được khôi phục lại, bản thân vị cựu lãnh đạo này cũng được ca ngợi vì những đóng góp của ông cho cuộc chiến kháng Nhật. Một trong những người dẫn truyền hình hàng đầu của Trung Quốc, Cui Yongyuan, đã bắt đầu một dự án phim tài liệu về các cựu chiến binh cộng sản, và đã bị phân tâm khi liên tục có các cuộc tiếp xúc với các cựu binh Quốc dân Đảng, những người đã chiến đấu với Nhật Bản nhưng những đóng góp của họ đã bị xóa bỏ ra khỏi lịch sử sau chiến thắng của Mao Trạch Đông năm 1949.

 

Tất nhiên, vai trò của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong suốt cuộc chiến là rất đáng kể. Nhưng họ không hoạt động trong một môi trường chân không. Và các sử gia đã phải công nhận rằng những điểm yếu của Quốc dân Đảng – như tham nhũng, lạm phát cao, quân đội yếu – một phần nào đó là do cuộc chiến lâu dài với Nhật Bản, cuộc chiến mà về cơ bản Quốc dân Đảng đã một mình thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 1937 đến khi Nhật tấn công Trân Châu Cảng tháng 12/1941.

 

Tôi là người được hưởng lợi từ sự cởi mở mới này. Những kho lưu trữ vốn từng bị hạn chế hoặc đóng kín trước đây, nay đã được mở cho các nhà nghiên cứu Trung Quốc lẫn nước ngoài thu thập tư liệu để nói về những câu chuyện bị nghiêm cấm trước đó. Kết quả là, tôi đã có thể cung cấp một phiên bản lịch sử toàn diện lần đầu tiên bằng tiếng Anh về lịch sử chiến tranh của Trung Quốc, trong đó có sự kết hợp giữa các câu chuyện của những đảng viên Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản, những người đã tham gia kháng Nhật, cùng với những người Trung Quốc cộng tác với Nhật.

 

Nhưng vẫn còn nhiều khoảng trống trong cách Trung Quốc tuyên truyền cho người dân của mình về lịch sử chiến tranh. Sách giáo khoa vẫn nói đơn giản rằng, vai trò của Cộng sản là nổi bật nhất và vai trò của Quốc dân đảng thì có lẽ chỉ hơn bức tranh biếm họa. Hình ảnh binh lính Trung Quốc tàn sát binh lính Nhật Bản rất phổ biến trong các trò chơi điện tử, các trò chơi này chiếm thị phần đáng kể trong thị trường trò chơi online khổng lồ của Trung Quốc.

 

Nhìn chung, cuộc chiến chống Nhật thường được sử dụng để thắp lên cảm giác rằng lịch sử cản trở sự phát triển đúng đắn của Trung Quốc. Tất nhiên, những nỗ lực của phe cánh hữu Nhật Bản nhằm bóp méo lịch sử về cuộc xâm lược là đáng bị lên án, giống như họ đã bị lên án bởi nhiều người tại Nhật Bản. Nhưng các nhà lãnh đạo và văn hóa đại chúng của Trung Quốc cũng không nên sử dụng lịch sử đã bị chỉnh sửa của cuộc chiến như là một công cụ để xây dựng chủ nghĩa dân tộc mới.

 

Việc sử dụng hợp lý lịch sử trong văn hóa đại chúng là để nuôi dưỡng thái độ cẩn trọng và mang tính phản biện đối với các vấn đề phức tạp trong quá khứ. Bằng cách này, Trung Quốc thực sự có thể làm cho bất kỳ lãnh đạo nào của Nhật Bản có ý định thăm đền Yasukuni sẽ phải cảm thấy xấu hổ.

 

Rana Mitter

Lê Quang Linh dịch

Lê Hồng Hiệp hiệu đính

 

Rana Mitter, Giám đốc Trung tâm Trung Quốc tại trường Đại học Oxford, là tác giả cuốn China’s War with Japan, 1937-1945: The Struggle for Survival (xuất bản tại Bắc Mỹ với tên: Forgotten Ally).

 

The Shadow from Yasukuni

By Rana Mitter

Project Syndicate

August 14/2013.

 

 

OXFORD – Japanese Prime Minister Shinzo Abe's visit to the Yasukuni Shrine has enraged the Chinese and South Korean governments and ignited – no surprise – a firestorm of protest across Asia. The shrine, which honors more than a thousand indicted war criminals who took part in Japan’s disastrous war in Asia, remains a place of fascination for Japanese rightists, who persist in claiming that Japan’s war in Asia was a war of liberation against Western imperialism.

 

This claim sounds particularly hollow in China and Korea, which suffered horrifically from Imperial Japan’s invasion and occupation of much of Asia. Yet there has always been a jarring element in official Chinese protests against the Yasukuni Shrine visits. Such visits are condemned as insensitive to the feelings of the Chinese people. But, just as Japanese conservatives are rightly taken to task for refusing to acknowledge the horrors of their country’s colonialist past, so China would do well to expand discussion of its own wartime history at home.

 

For many decades, under Mao Zedong, the only acceptable version of China’s wartime experience was that the Chinese Communist Party (CCP) spearheaded the resistance against the Japanese, honing its armies while preparing one of the world’s most significant social revolutions. Meanwhile, China’s Nationalist (Kuomintang) government under Chiang Kai-shek, weakened by incompetence and corruption, did little to oppose the Japanese.

 

Yet, in recent years, research from China itself has shown the enormous scale and cost of the war against Japan. Fourteen million or more Chinese were killed from 1937 to 1945, and 80-100 million became refugees. And the invasion destroyed China’s roads, railways, and factories.

 

But other significant changes also began to occur during that period. As the bombs fell on China’s wartime Nationalist capital, Chongqing, the social contract between state and society became more important. The state demanded more from its people, including conscription and ever-higher taxes; but the people also began to demand more from their government, including adequate food provision, hygiene, and medical care. To understand why the war changed China so profoundly, historians had to move away from treating the 1937-1945 period as a simple story of an inevitable Communist victory.

 

Thus, in the last two decades, China has started remembering its own war history anew. It helped that the Chinese government has been keen to encourage reunification with Taiwan, meaning that a more favorable view of the Nationalist government has appeared on the mainland. Indeed, in recent years, the Nationalists’ reputation in the People’s Republic has been rehabilitated in ways unimaginable just a quarter-century ago.

 

The Nationalists did most of the set-piece fighting between 1937 and 1945, and the stands their armies made at cities such as Changsha and Wuhan are now commemorated with museums and statues. In Chongqing, monuments such as Chiang Kai-shek’s old villa at Huangshan have been restored, and the former leader himself is praised for his contributions to resisting the Japanese. One of China’s top television hosts, Cui Yongyuan, began a documentary project on Communist wartime veterans, only to become distracted by his frequent encounters with Nationalist veterans who had fought the Japanese, but whose contributions had been airbrushed out of history after Mao’s victory in 1949.

 

Of course, Chinese Communists’ role during the war was very significant. But they did not operate in a vacuum. And historians have come to acknowledge that the Nationalist government’s flaws – corruption, inflation, military weakness – were, in part, a product of its long war against Japan, which it waged essentially alone between 1937 and the Japanese attack on Pearl Harbor in December 1941.

 

I have been a beneficiary of the new openness. Archives that were previously restricted or closed have allowed both Chinese and foreign researchers to gather materials to tell previously forbidden stories. As a result, I was able to give, for the first time in English, a comprehensive account of China’s wartime experience that combined the stories of the Nationalists and Communists who resisted the Japanese, as well as those of Japan’s local collaborators.

 

But many gaps remain in how China tells its war history to its own people. School textbooks remain simplistic, with the Communist role still the most prominent and the Nationalist role more of a caricature. Video games in which Chinese troops mow down Japanese soldiers are very popular, accounting for a significant share of the massive online multiplayer gaming sub-culture in China.

 

In general, the war against Japan is used to fuel a sense that history thwarted China’s rightful rise. Of course, the Japanese right’s attempts to distort the history of the invasion should be condemned, as they are by many in Japan itself. But China’s leaders and public culture should not use the revised understanding of the war as a tool to build a new nationalism.

 

The proper use of history in public culture is to nurture a thoughtful and skeptical attitude toward the complexities of the past. By achieving this, China could really embarrass any Japanese leader who thinks about visiting the Yasukuni Shrine.

 

By Rana Mitter

 

Editor's note: This commentary was updated on December 26, 2013.

 

 

 

Rana Mitter is Director of the China Center at Oxford University and the author, most recently, of China’s War with Japan, 1937-1945: The Struggle for Survival (published in North America as Forgotten Ally). (From Project Syndicate)

Rana Shantashil Rajyeswar Mitter FBA (born 1969) is a British historian who specialises in the history of republican China. He is Professor of the History and Politics of Modern China at the Institute for Chinese Studies at Oxford University, Director of the Dickson Poon China Centre, and a Fellow and Vice-Master of St Cross College. His 2013 book China’s War with Japan, 1937-1945: The Struggle for Survival, about the Second Sino-Japanese War, was well received by critics. He is also a regular presenter for Night Waves (now known as "Free Thinking") on BBC Radio 3. On 16 July 2015, he was elected a Fellow of the British Academy (FBA). (From Wikipedia, the free encyclopedia).

Books

- Forgotten Ally: China’s War with Japan, 1937-45 (US title)

- China’s War with Japan,  1937-45: The Struggle for Survival (UK title) (Boston: Houghton Mifflin Harcourt; London: Allen Lane, 2013), xxi+458pp.

- Translations in Chinese (PRC), Chinese (Taiwan); forthcoming in Japanese, Korean

- Winner, RUSI/Duke of Westminster’s Medal for Military Literature, 2014

- Shortlisted for the Bernard Schwartz Prize of the Asia Society of New York

- Named a Book of the Year in Financial Times, Economist, New Statesman, Observer, Sunday Telegraph, Daily Telegraph

- Named a CHOICE Outstanding Academic Title, 2014

- Named “Most Valuable Western Book on China” 2014- Oriental Outlook (Dongfang liaowang zhoukan)

- Named one of eight Most Influential 2014 History Books in China (Xinhua)

- Modern China: A Very Short Introduction (Oxford: Oxford University Press, 2008),  153pp.

- Translations available or forthcoming: Italian, Portuguese,Turkish, Thai, Dutch

- A Bitter Revolution: China’s struggle with the modern world, xix+357pp. (Oxford and New York: Oxford University Press, 2004, paperback 2005)

- Winner, Times Higher Education Supplement

- Young Academic Author of the Year 2005

- Proxime accessit (runner-up), Longman/History Today Book of the Year 2005

- Finalist, The British Academy Book Prize 2005

- Selected as a Foreign Affairs “must-read” Notable Book on China 2005

- Translations in Japanese, Polish, and Romanian

- The Manchurian Myth: Nationalism, resistance and collaboration in modern China (Berkeley and Los Angeles: University of California Press, 2000), xi+295pp.

- Honourable Mention, Gladstone Prize of the Royal Historical Society 2001

Books/special issues (as co-editor)

- Ruptured Histories: War and Memory in Post-Cold War Asia (edited with Sheila Jager) (Cambridge, MA: Harvard University Press, 2007)

- Across the Blocs: Cold War Cultural and Social History (edited with Patrick Major) [Previously published as a special edition of Cold War History, Oct. 2003] (London: Frank Cass, 2004)

- Editor (with Matthew Hilton) of special supplementary edition of journal Past and Present on Transnationalism and Global History (May 2013)

- Editor (with Helen Schneider) of special edition of journal European Journal of East Asian Studies on relief and rehabilitation in wartime China (December 2012)

- Editor (with Aaron William Moore) of special edition of journal Modern Asian Studies on World War II in China (March 2011)

Journal articles

- “Imperialism, transnationalism and the reconstruction of postwar China: UNRRA in China, 1944-7,” Past and Present (supplementary edition 2013).

- “1911: The Unanchored Revolution,” The China Quarterly 208 (December 2011)

- “Classifying Citizens in Nationalist China during World War II.”

- Modern Asian Studies 46: 2 (March 2011). (with Aaron William Moore) “World War II in China: Experience, Legacy and Memory.” Modern Asian Studies 46: 2 (March 2011).

- “Changed by war: The Changing Historiography of Wartime China and New Interpretations of Modern Chinese History.” The Chinese Historical Review 17: 1 (2010).

- “Writing war: Modernity, disaster and narrative strategies in wartime China, 1937-46.” Transactions of the Royal Historical Society (2008).

- “Picturing victory: the visual imaginary of the War of Resistance, 1937-47.” European Journal of East Asian Studies 7:1 (2008).

- “The Duty of Memory: The Nanjing Massacre, Memory and Forgetting in China andJapan.” (in French)  Vingtième Siècle (2007).

- “Modernization, War and Internationalism in Modern Chinese History” (Historiographical Review). The Historical Journal (June 2005), pp. 523-43.

- “East is East and West is West: Towards a Comparative Sociocultural History of the Cold War.” (with Patrick Major)

Cold War History 4:1 (October 2003), pp.1-22.

- “The Individual and the International ‘I’: Zou Taofen and Changing Views of China’s Place in the International System.”  Global Society 17:2 (2003), pp.121-133.

- “Old ghosts, new memories: changing China’s war history in the era of post-Mao politics.” Journal of Contemporary History (January 2003), pp. 117-131.

- “Contention and redemption: Ideologies of National Salvation in Republican China.”  Totalitarian Movements and Political Religions 3:3 (Winter 2002), pp. 44-74.

- “Behind the scenes at the museum: nationalism, history and memory in the Beijing War of Resistance Museum.”  The China Quarterly (March 2000).

- “Complicity, repression, and the region: Yan Baohang and the emergence of centripetal nationalism, 1931-49.”  Modern China 25:1 (January 1999), pp.44-68.

- “Reassessing the resistance: Ma Zhanshan in Heilongjiang, 1931-2.” Papers on Chinese History 5 (Spring 1996), pp. 99-119.

Chapters in edited volumes

- “China in the Second World War and Civil War,” in Jeffrey N. Wasserstrom, ed., Oxford Illustrated History of China (forthcoming, 2016)

- “Nationalism, decolonization, geopolitics and the Asian postwar,” in Evan Mawdsley et al., Cambridge History of the Second World War (forthcoming, 2015)

- “British diplomacy and changing views of Chinese governmental capability over the Sino-Japanese War, 1937-1945,”  In Hans J. van de Ven, Diana Lary, and Steven R. Mackinnon, Negotiating China's Destiny in World War II (Stanford: Stanford University Press, 2014)

- “Mao Zedong,” in Ramachandra Guha, ed., Anticipations of the Asian Century (Cambridge, MA: Harvard University Press, 2014).

- “China and the Cold War,” in Richard Immerman and Petra Goedde, ed., Oxford Handbook of the Cold War  (New York: Oxford University Press, 2013).

- “Nationalism in East Asia, 1839-1945,” in John Breuilly, ed., Oxford Handbookof the History of Nationalism (Oxford: Oxford University Press, 2013).

- “Communism, Confucianism, and charisma: the political in modern China,”in Michael Freeden and Andrew Vincent, ed., Comparative Political Thought: Theorizing Practices (Abingdon: Routledge, 2013).

- “War and Memory since 1945,” in Roger Chickering, Denis Showalter, and Hans van de Ven, ed., Cambridge History of Warfare  (Cambridge: Cambridge University Press, 2012).

- “Aesthetics, Modernity, and Trauma: Public Art and the Memory of War in Contemporary China,” in Vishakha Desai, ed., Asian Art History in the Twenty-First Century (Williamstown, MA: Sterling and Francine Clark Art Institute, 2008).

- “Maps, minds and visions: Chiang Kaishek, Mao Zedong and China’s place in the world,” in ‘Mental Maps’ of the Era of Two World Wars (Basingstoke: Palgrave, 2008)

- “Hegemony and liberation: Mao Zedong and Zou Taofen in early twentieth-century China,” in John Chalcraft and Yaseen Noorani, ed., Counterhegemony in the Colony and Postcolony  (Basingstoke: Palgrave, 2007, forthcoming)

- “Life as they knew it: Du Zhongyuan’s editorial strategies for the Xinsheng weekly, 1934-35,” in Daria Berg, ed., Reading China: Fiction, History and the Dynamics of Discourse (Leiden: E. J. Brill, 2006).

- “Cold War culture” (with Patrick Major), in Saki Dockrill and Geraint Davies, ed., Palgrave Approaches to Cold War History (Basingstoke: Palgrave, 2006).

- “Educating citizens through war museums in modern China,” in Veronique Benei, ed., Manufacturing Citizenship: Education and Nationalism in Europe, South Asia, and China  (London: Routledge, 2005)

- “Manchuria in Mind: press, propaganda, and Northeast China in the age of empire, 1930-37,”in Mariko Asano Tamanoi, ed., Crossed Histories: Manchuria in the Age of Empire  (Honolulu: University of Hawaii Press and the Association for Asian Studies, 2005)

- “An uneasy engagement: Chinese ideas of global order and justice in historical perspective,” in Rosemary Foot, John Lewis Gaddis, and Andrew Hurrell, ed., Order and Justice in International Relations (Oxford: Oxford University Press, 2003)

- “Evil empire?: Competing constructions of Japanese imperialism in Manchuria, 1928-1937,” in Li Narangoa and Robert Cribb, ed., Imperial Japan and National Identities in Asia, 1895-1945 (London: RoutledgeCurzon, 2003). (From University of Oxford, Faculty of Oriental Studies).

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ với đề tài: click vào đây

Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây

Trở về trang chính: http://www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh