(Global power shifts)
By Joseph Samuel Nye, Jr.
Translated by Anh Tran
Reviewed by Dang Trang Nguyen
The Diplomat
Posted Oct 2010
Tôi sẽ bàn về vấn đề quyền lực ở thế kỷ 21. Tôi muốn nói chủ yếu là quyền lực đang thay đổi, và có 2 loại thay đổi mà tôi muốn đề cập tới. Đầu tiên là sự chuyển đổi quyền lực, mà trong đó quyền lực dịch chuyển giữa các quốc gia. Có thể nói đơn giản hơn, nó đang dịch chuyển từ các quốc gia Tây phương sang Đông phương. Điều thứ 2 là sự phân tán quyền lực, trong đó quyền lực dịch chuyển từ tất cả các quốc gia dù Đông dù Tây, sang những tổ chức phi chính phủ. Đây là 2 dịch chuyển quyền lực lớn ở thời đại của chúng ta. Và tôi muốn bàn mỗi một vấn đề một cách riêng biệt và sau đó cho thấy chúng tương tác với nhau như thế nào và cuối cùng tại sao điều đó lại có thể có lợi.
Khi chúng ta nói về sự dịch chuyển quyền lực, ta hay để ý đến sự nổi dậy của các nước Châu Á. Chúng ta nên gọi đó là sự phục hưng hoặc sự trở lại của Châu Á. Nếu nhìn lại thế giới vào năm 1800, bạn sẽ thấy rằng hơn 1 nửa dân số thế giới sống ở Châu Á và họ sản xuất ra hơn một nửa số sản phẩm trên thế giới. Tiến đến năm 1900: hơn một nửa dân số vẫn sống ở Châu Á, nhưng họ chỉ làm ra được 1/5 lượng sản phẩm của thế giới. Điều gì đã xảy ra? Cách Mạng Công Nghiệp, bỗng nhiên Châu Âu và Châu Mỹ trở thành trung tâm thống trị thế giới. Trong thế kỷ 21 này, chúng ta sẽ thấy Châu Á dần dần lấy lại vị thế trở thành nơi chứa hơn một nửa dân số thế giới và làm ra hơn một nửa sản phẩm thế giới. Đó là một sự dịch chuyển quan trọng. Nhưng để tôi nói 1 chút về sự dịch chuyển khác, đó là sự phân tán quyền lực
Để hiểu được sự phân tán quyền lực bạn hãy nhớ kỹ là: chi phí cho các dịch vụ điện toán và truyền thông đã giảm đi cả ngàn lần từ 1970 cho tới những năm đầu của thế kỷ 21. Có vẻ như nó là một số tiền lớn nhưng trừu tượng, để thấy rõ hơn điều này bạn thử tưởng tượng, nếu giá thành của 1 chiếc xe giảm nhanh chóng như giá của các thiết bị điện tử, thì ngày nay chỉ cần bỏ ra 5 đô la là có một chiếc xe ngon lành. Vậy khi giá cả công nghệ đang tụt dốc chóng mặt, những rào cản trong việc tiếp cận thị trường cũng suy giảm, công ty, tổ chức nào cũng tham gia được cả. Vào năm 1970 Nếu bạn muốn liên lạc từ Oxford tới Johannesburg tới New Delhi tới Brasilia hay tới bất cứ đâu cùng 1 lúc, bạn cũng có thể làm được, công nghệ đã sẵn có. Nhưng để thực hiện được, thì bạn ắt hẳn phải giàu - như là 1 chính phủ, 1 tập đoàn đa quốc gia, hoặc là nhà thờ Công giáo - dù gì thì bạn cũng phải có tiền có của dữ lắm. Nhưng ngày nay, ai cũng có thể làm được việc này, lúc trước thì chỉ giới hạn ở 1 số tổ chức, tập đoàn, bởi giá cả đắt đỏ, giờ thì chỉ cần vô 1 quán cà phê internet - lần cuối cùng tôi để ý là chỉ mất 1 bảng Anh 1 giờ - còn nếu bạn có Skype, thì hoàn toàn miễn phí. Vậy công nghệ mà một thời bị giới hạn nay đã sẵn có cho mọi người. Và điều đó không có nghĩa là thời đại của chính quyền đã qua. Chính quyền vẫn có sức ảnh hưởng. Nhưng cuộc chơi đã có nhiều người tham gia hơn. Chính quyền không đứng 1 mình, còn rất rất nhiều những tổ chức khác. Một số trong đó hoạt động tuyệt vời. như Oxfam, là một tổ chức phi chính phủ tốt. Một số khác thì lại tệ hại. Al Qaeda, một tổ chức phi chính phủ khác. Nhưng nghĩ về những gì nó gây nên cho tới việc chúng ta nghĩ như thế nào về những điều khoản và khái niệm truyền thống. Chúng ta nghĩ về chiến tranh và chiến tranh giữa các quốc gia. Và nhìn lại năm 1941, khi chính phủ Nhật Bản tấn công quân Mỹ ở trận Trân Châu Cảng. Cũng đáng để nhìn lại vì nó cho thấy một tổ chức phi chính phủ tấn công nước Mỹ vào năm 2001 lại giết nhiều người Mỹ hơn là chính quyền Nhật Bản đã làm năm 1941. Bạn có thể cho rằng chiến tranh đã trở thành một điều gì đó được gây nên bởi một tổ chức cá nhân hơn là một tổ chức chính phủ. Vậy chúng ta đã thấy được một sự thay đổi lớn khi nói về sự phân tán quyền lực.
Vấn đề bây giờ là chúng ta không nhìn nhận nó theo hướng cách tân. Vậy quay trở lại câu hỏi Quyền lực là gì? Quyền lực đơn giản là khả năng gây ảnh hưởng tới người khác để đạt được điều mình mong muốn, và có 3 cách. 1 là đe dọa áp dụng vũ lực - 2 là dùng tiền bạc của cải - 3 là bạn có thể kêu gọi người khác để họ có cùng mục đích như bạn. Và khả năng lôi kéo như vậy để đạt được kết quả mong muốn, mà không cần dùng vũ lực hay tiền bạc, gọi là quyền lực "mềm". Và quyền lực "mềm" này đang bị bỏ lơ và hiểu lệch lạc. Nhưng lại vô cùng quan trọng. Thực sự thì nếu bạn học được cách sử dụng quyền lực "mềm" bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều tiền bạc và sức lực. Cách nghĩ truyền thống về quyền lực chủ yếu là quyền lực quân sự. Ví dụ như vị sử gia nổi tiếng A.J.P. Taylor, ông giảng dạy ở trường đại học Oxford định nghĩa quyền lực thuộc về kẻ chiến thắng trong chiến tranh. Nhưng chúng ta cần 1 đường lối mới nếu chúng ta muốn hiểu quyền lực ở thế kỷ 21. Nó không chỉ là kẻ chiếm được lợi thế trong chiến tranh mặc dù cuộc chiến vẫn còn đang tiếp diễn. Cũng không phải là lực lượng vũ trang bên nào áp đảo; mà nó là việc tiếng nói của ai nặng ký hơn. Chúng ta phải nghĩ rằng tiếng nói của ai sẽ có sức ảnh hưởng nhiều hơn.
Joseph Nye book.
Bây giờ trở lại câu hỏi về sự dịch chuyển quyền lực giữa các quốc gia và điều gì đã xảy ra. Những lời đồn đại đều xoay quanh sự thăng trầm của những quyền lực hùng mạnh. Ngày nay thì nói về sự phát triển của Trung Quốc và sự suy sụp của Mỹ. Thực ra, trong khủng hoảng tài chính năm 2008, rất nhiều người nói rằng là khởi đầu cho sự chấm dứt của quyền lực Mỹ. Là sự dịch chuyển trong giới chính trị. Và Tổng thống Medvedev ở Nga, đã tuyên bố vào năm 2008 đây đúng là khởi đầu cho sự chấm dứt quyền lực Mỹ. Nhưng trên thực tế, ẩn dụ trong cách nói về sự suy sụp này thường rất lệch lạc. Nếu nhìn vào giai đoạn lịch sử gần đây, bạn có thể thấy niềm tin được xoay vòng khi nói về sự suy sụp của Mỹ cứ thế trong mỗi 10-15 năm. Vào năm 1958, sau khi người Xô Viết cho phóng vệ tinh Sputnik, thì người ta nói là "ngày tàn của Mỹ". Vào 1973, với lệnh cấm vận dầu mỏ và sự đóng cửa của các tiệm vàng bạc, cũng lại là ngày tàn của Mỹ. vào những năm 1980, khi Mỹ có sự thay đổi dưới nhiệm kỳ của Tổng thống Reagan, giữa nền kinh tế công nghiệp của khu vực Trung Mỹ tới nền kinh tế Thung lũng Silicon ở California, đó là ngày tàn của Mỹ. Nhưng nhìn lại, thì những điều đó đâu có phải là sự thật. Mọi người đã quá khích trong những năm đầu 2000, cho rằng Mỹ sẽ làm bất cứ gì, để đưa chúng ta mạo hiểm trong chính sách đối ngoại ác liệt và bây giờ thì chúng ta lại tụt dốc.
Trên tinh thần là, những lời đồn đại về sự thăng trầm chỉ cho ta thấy về mặt tâm lý chứ không phải về mặt hiện thực. Nếu chúng ta tập trung vào hiện thực, thì cái ta cần để ý là những gì đang xảy ra giữa Trung Quốc và Mỹ. Goldman Sachs dự đoán nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2027. Vậy chúng ta có khoản 17 năm trước khi Trung Quốc bành trướng. Một ngày nào đó, 1,3 tỷ người sẽ giàu hơn, và họ sẽ lớn mạnh vượt bậc so với Mỹ. Nhưng hãy nhìn kỹ lại những dự đoán này, đâu phải những dự đoán của Goldman Sachs vẽ ra chính xác bức tranh toàn cảnh của sự dịch chuyển quyền lực trong thế kỷ này đâu. Tôi cho bạn thấy 3 lý do tại sao những dự đoán đó quá sức sơ sài. Đầu tiên, đây chỉ là 1 dự đoán tuyến tính. Bạn biết đấy, đây là mức tăng trưởng của Trung Quốc, đây là của Mỹ, nó đi một đường thẳng. Nhưng lịch sử không phát triển đơn giản như vậy. Lịch sử có lúc huy hoàng, có lúc điêu tàn. Điều thứ 2, cứ cho là nền kinh tế Trung Quốc vượt qua Mỹ vào năm 2030, điều đó có thể xảy ra, nhưng đó chỉ là quy mô kinh tế, chứ không phải thu nhập bình quân đầu người - sẽ không cho bạn thấy được bố cục trong nền kinh tế. Trung Quốc vẫn có nhiều khu vực rộng lớn kém phát triển. Và thu nhập bình quân đầu người là con số rõ ràng hơn để so sánh sự phức tạp trong nền kinh tế. Và do vậy Trung Quốc sẽ khó mà bắt kịp hoặc vượt qua Mỹ cho tới khoản năm 2050 của thế kỷ này.
Điều đáng để ý là dự đoán này mang tính một chiều như thế nào. Nó nhìn vào quyền lực kinh tế được tính bằng GDP. Nên không cho bạn thấy được quyền lực quân sự, cũng chẳng cho thấy được quyền lực "mềm". Đó chỉ mang tính 1 chiều. Và khi ta nhìn vào sự nổi dậy của Châu Á, hoặc sự trở lại của Châu Á, mà tôi đã nói tới hồi nãy, cũng nên nhớ rằng Châu Á không phải là một nước. Nếu bạn ở Nhật, hay New Delhi, hay Hà Nội, quan điểm của bạn về sự nổi dậy của Trung Quốc sẽ khác đi 1 chút so với khi bạn ở Bắc Kinh. Thực ra, một trong những lợi thế mà người Mỹ sẽ có trong vấn đề quyền lực ở Châu Á là tất cả các quốc gia này đều mong muốn có 1 chính sách bảo hiểm kiểu Mỹ hơn là sự nổi dậy của Trung Quốc. Cứ như thể Mexico và Canada là những nước láng giềng thù địch của Mỹ, nhưng không phải vậy. Vậy những dự đoán hời hợt kiểu như của Goldman Sachs sẽ không cho ta thấy được cái ta cần về sự dịch chuyển quyền lực.
Vậy bạn sẽ hỏi, thì sao? Có vấn đề gì chứ? Ai mà quan tâm chuyện đó? Liệu đây có phải là trò chơi của các nhà ngoại giao và các học giả? Câu trả lời là nó có tầm ảnh hưởng rất lớn. Bởi vì, nếu bạn tin vào sự suy tàn và bạn nhận được câu trả lời sai từ đó, thực tế chứ không phải chuyện tưởng tượng nữa là bạn có lẽ sẽ có những chính sách rất nguy hiểm. Tôi sẽ cho bạn một ví dụ từ lịch sử. Cuộc chiến Peloponnesian là một cuộc đụng độ khốc liệt mà trong đó thành phố Hy Lạp đã chia bè kết phái xảy ra vào khoản 2500 năm trước. Điều gì đã gây nên chiến tranh? Thucydides, một sử gia nổi tiếng về cuộc chiến Peloponnesian, nói rằng do sự lớn mạnh trong quyền lực của người Athens và sự sợ hãi của người Sparta. Để ý cả 2 nửa của lời giải thích.
Nhiều người cho rằng thế kỷ 21 này sẽ lặp lại thế kỷ 20, trong đó có Chiến Tranh Thế Giới I, một cuộc xung đột dữ dội mà các nước Châu Âu chia bè kết phái rồi phá hủy đi trung tâm văn minh của thế giới, điều đó xảy ra là do sự lớn mạnh trong quyền lực của Đức và sự sợ hãi nổi lên của người Anh. Nên có nhiều người nói rằng điều đó sẽ tái diễn, chúng ta sẽ thấy một sự việc xảy ra tương tự trong thế kỷ này. Nhưng tôi thì nghĩ là không. Đó là một thời kỳ lịch sử tồi tệ. 1 là, Đức vượt qua Anh về sức mạnh công nghiệp năm 1900. Như tôi đã nói lúc nãy, Trung Quốc vẫn chưa vượt qua Mỹ. Nhưng nếu bạn tin vào điều này, thì sẽ tạo ra một nỗi sợ hãi, dẫn đến phản ứng quá khích. Và hiểm họa lớn nhất chúng ta có trong việc quản lý sự dịch chuyển quyền lực từ Tây sang Đông chính là sự sợ hãi. Xin mượn lời Franklin Roosevelt từ một ngữ cảnh khác, “điều lớn nhất chúng ta phải sợ hãi chính là bản thân sự sợ hãi” (the greatest thing we have to fear is fear itself). Chúng ta không cần phải sợ sự nổi dậy của Trung Quốc hay sự trở lại của Châu Á. Và nếu chúng ta có những chính sách mà chúng ta rút ra từ tầm nhìn lịch sử rộng hơn, chúng ta sẽ có khả năng quản lý được quá trình này.
Để tôi nói thêm về sự phân phối quyền lực và nó liên quan ra sao tới sự phân tán quyền lực và rồi tôi gộp chung 2 cái đó lại. Nếu bạn hỏi ngày nay quyền lực được phân bổ như thế nào, thì nó được phân bổ kiểu như một game cờ 3D. Đứng đầu: quyền lực quân sự giữa các quốc gia. Mỹ là một siêu cường duy nhất, và sẽ còn như vậy trong 2-3 thập kỷ nữa. Trung Quốc sẽ không thay thế được Mỹ về mặt này. Hàng 2: quyền lực kinh tế giữa các quốc gia. Quyền lực là đa cực. Cần phải được cân bằng. Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản có thể tự cân bằng lẫn nhau. Hàng cuối là cho những quan hệ giữa các quốc gia, những thứ vượt qua ranh giới quyền hạn của các chính phủ, những việc như khí hậu thay đổi, buôn bán ma túy, dòng chảy tài chính, những dịch bệnh, tất cả những thứ không thuộc quyền hạn của chính phủ nào cả, và không ai chịu trách nhiệm. Cũng chẳng có ý nghĩa gì khi gọi là đơn cực hay đa cực. Quyền lực được phân bổ 1 cách rất hỗn loạn. Và chỉ 1 cách duy nhất bạn có thể giải quyết những vấn đề này -- những vấn đề nhức nhối sắp xảy ra trong thế kỷ này -- là qua sự đoàn kết, sự hợp tác lẫn nhau, thành ra quyền lực "mềm" trở nên quan trọng hơn cả, khả năng tổ chức mạng lưới để giải quyết những vấn đề này và tạo nên sự đoàn kết.
Một điều nữa là khi chúng ta nghĩ về quyền lực ở thế kỷ 21, chúng ta nên từ bỏ việc cho rằng quyền lực tổng luôn bằng 0 -- tôi lớn mạnh thì anh phải suy yếu và ngược lại. Quyền lực có thể là một số dương, khi đó anh lớn mạnh thì tôi cũng lớn mạnh theo. Nếu Trung Quốc phát triển an ninh năng lượng và khả năng vượt trội hơn để giải quyết vấn đề khí thải carbon, thì đó là điều tốt cho chúng ta cũng như Trung Quốc và tất cả mọi người. Nên cho phép Trung Quốc tự giải quyết vấn đề carbon là điều tốt cho mọi người, và đó không phải là vấn đề ai thắng ai thua. Đây là điều mà cả 2 đều thắng lợi. Vậy khi chúng ta nghĩ về quyền lực ở thế kỷ này, chúng ta nên từ bỏ ý niệm về việc thắng thua. Tôi không có ý là lạc quan quá mức về việc này. Chiến tranh còn đó. Quyền lực còn đó. Quyền lực quân sự thì quan trọng. Giữ cân bằng cũng quan trọng. Tất cả vẫn còn đó. Quyền lực "cứng" cũng vậy, cũng vẫn tồn tại. Nhưng trừ khi bạn học được cách hòa trộn quyền lực "cứng" và "mềm" lại thành một chiến lược tôi gọi là quyền lực "thông minh", thì bạn sẽ không giải quyết được những vấn đề đang mắc phải.
Vậy câu hỏi chủ chốt ta cần nghĩ tới khi bàn về vấn đề này là chúng ta sẽ hợp tác như thế nào để tạo ra những hàng hóa mang tính toàn cầu, những thứ mà tất cả chúng ta đều có lợi? Chúng ta sẽ định nghĩa những quyền lợi quốc gia như thế nào để đạt được kết qủa tích cực. Trên tinh thần đó, nếu chúng ta xác định những quyền lợi, ví dụ như, đối với Mỹ, cách người Anh xác định quyền lợi vào thế kỷ 19, giữ một hệ thống giao dịch rộng mở, giữ sự bình ổn trong tiền tệ, giữ những hải phận trung lập -- tất cả những điều đó có lợi cho Anh, cũng như có lợi cho các nước khác. Và ở thế kỷ 21, chúng ta cũng cần làm 1 điều tương tự như vậy. chúng ta tạo ra những hàng hóa mang tính toàn cầu như thế nào, để có lợi cho chúng ta, và tất cả mọi người cùng lúc? Và đó sẽ là một khía cạnh tốt mà chúng ta cần nghĩ đến khi chúng ta nhìn vào quyền lực ở thế kỷ 21.
Có nhiều cách để xác định quyền lợi của chúng ta mà trong đó cùng với việc tự bảo vệ mình bằng quyền lực "cứng", chúng ta có thể tổ chức với nhau trong những mạng lưới để không chỉ tạo ra những hàng hóa, mà còn để phát triển quyền lực "mềm". Nếu 1 người nhìn vào bản thông cáo vừa được công bố về vấn đề này, Tôi rất ấn tượng khi Hillary Clinton mô tả chính sách đối ngoại của chính quyền Obama, bà nói rằng chính sách đó là một chính sách hướng tới quyền lực "thông minh" khi bà nói: "sử dụng tất cả những công cụ trong chính sách đối ngoại của chúng ta." Và nếu chúng ta muốn đối phó với 2 sự thay đổi lớn trong quyền lực mà tôi vừa mô tả, 1 sự thay đổi quyền lực giữa các quốc gia, 1 sự khác là sự phân tán quyền lực từ các quốc gia, thì chúng ta cần phải phát triển một cái nhìn mới mẻ hơn về quyền lực mà trong đó quyền lực "cứng" và "mềm" kết hợp với nhau thành quyền lực "thông minh". Và đó là điều tốt tôi muốn nói. Chúng ta có thể làm được.
Joseph Samuel Nye, Jr.
Translated by Anh Tran
Reviewed by Dang Trang Nguyen
Chân dung Joseph Samuel Nye, Jr., năm 2011
Joseph Samuel Nye, Jr., cựu trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ, Chủ tịch Hội đồng Tình báo Quốc gia Hoa Kỳ, hiện là giáo sư trường Đại học Havard và là thành viên của Hội đồng Chương trình nghị sự Toàn cầu về Tương lai của Chính phủ tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Ông là tác giả của cuốn sách “Is the American Century Over?” Gần đây nhất, là cuốn “Forthcoming Presidential Leadership and the Creation of the American Era”, là cha đẻ của lý thuyết “quyền lực mềm”.
* * *
Global power shifts
By Joseph Samuel Nye, Jr.
The Diplomat
Posted Oct 2010
Historian and diplomat Joseph Nye gives us the 30,000-foot view of the shifts in power between China and the US, and the global implications as economic, political and "soft" power shifts and moves around the globe.
The former assistant secretary of defense and former dean of Harvard's Kennedy School of Government, Joseph Nye offers sharp insights into the way nations take and cede power.
I'm going to talk to you about power in this 21st century. And basically, what I'd like to tell you is that power is changing, and there are two types of changes I want to discuss. One is power transition, which is change of power amongst states. And there the simple version of the message is it's moving from West to East. The other is power diffusion, the way power is moving from all states West or East to non-state actors. Those two things are the huge shifts of power in our century. And I want to tell you about them each separately and then how they interact and why, in the end, there may be some good news.
When we talk about power transition, we often talk about the rise of Asia. It really should be called the recovery or return of Asia. If we looked at the world in 1800, you'd find that more than half of the world's people lived in Asia and they made more than half the world's product. Now fast forward to 1900: half the world's people - more than half - still live in Asia, but they're now making only a fifth of the world's product. What happened? The Industrial Revolution, which meant that all of a sudden, Europe and America became the dominant center of the world. What we're going to see in the 21st century is Asia gradually returning to being more than half of the world's population and more than half of the world's product. That's important and it's an important shift. But let me tell you a little bit about the other shift that I'm talking about, which is power diffusion.
To understand power diffusion put this in your mind: computing and communications costs have fallen a thousandfold between 1970 and the beginning of this century. Now that's a big abstract number. But to make it more real, if the price of an automobile had fallen as rapidly as the price of computing power, you could buy a car today for five dollars. Now when the price of any technology declines that dramatically, the barriers to entry go down. Anybody can play in the game. So in 1970, if you wanted to communicate from Oxford to Johannesburg to New Delhi to Brasilia and anywhere simultaneously, you could do it. The technology was there. But to be able to do it, you had to be very rich - a government, a multinational corporation, maybe the Catholic Church - but you had to be pretty wealthy. Now, anybody has that capacity, which previously was restricted by price just to a few actors. If they have the price of entry into an Internet cafe - the last time I looked, it was something like a pound an hour - and if you have Skype, it's free. So capabilities that were once restricted are now available to everyone. And what that means
is not that the age of the State is over. The State still matters. But the stage is crowded. The State's not alone. There are many, many actors. Some of that's good: Oxfam, a great non-governmental actor. Some of it's bad: Al Qaeda, another non-governmental actor. But think of what it does to how we think in traditional terms and concepts. We think in terms of war and interstate war. And you can think back to 1941 when the government of Japan attacked the United States at Pearl Harbor. It's worth noticing that a non-state actor attacking the United States in 2001 killed more Americans than the government of Japan did in 1941. You might think of that as the privatization of war. So we're seeing a great change in terms of diffusion of power.
Now the problem is that we're not thinking about it in very innovative ways. So let me step back and ask: what's power? Power is simple the ability to affect others to get the outcomes you want, and you can do it in three ways. You can do it with threats of coercion, "sticks," you can do it with payments, "carrots," or you can do it by getting others to want what you want. And that ability to get others to want what you want, to get the outcomes you want without coercion or payment, is what I call soft power. And that soft power has been much neglected and much misunderstood, and yet it's tremendously important. Indeed, if you can learn to use more soft power, you can save a lot on carrots and sticks. Traditionally, the way people thought about power was primarily in terms of military power. For example, the great Oxford historian who taught here at this university, A.J.P. Taylor, defined a great power as a country able to prevail in war. But we need a new narrative if we're to understand power in the 21st century. It's not just prevailing at war, though war still persists. It's not whose army wins; it's also whose story wins. And we have to think much more in terms of narratives and whose narrative is going to be effective.
Now let me go back to the question of power transition between states and what's happening there. the narratives that we use now tend to be the rise and fall of the great powers. And the current narrative is all about the rise of China and the decline of the United States. Indeed, with the 2008 financial crisis, many people said this was the beginning of the end of American power. The tectonic plates of world politics were shifting. And president Medvedev of Russia, for example, pronounced in 2008 this was the beginning of the end of United States power. But in fact, this metaphor of decline is often very misleading. If you look at history, in recent history, you'll see the cycles of belief in American decline come and go every 10 or 15 years or so. In 1958, after the Soviets put up Sputnik, it was "That's the end of America." In 1973, with the oil embargo and the closing of the gold window, that was the end of America. In the 1980s, as America went through a transition in the Reagan period, between the rust belt economy of the midwest to the Silicon Valley economy of California, that was the end of America. But in fact, what we've seen is none of those were true. Indeed, people were over-enthusiastic in the early 2000s, thinking America could do anything, which led us into some disastrous foreign policy adventures, and now we're back to decline again.
The moral of this story is all these narratives about rise and fall and decline tell us a lot more about psychology than they do about reality. If we try to focus on the reality, then what we need to focus on is what's really happening in terms of China and the United States. Goldman Sachs has projected that China, the Chinese economy, will surpass that of the U.S. by 2027. So we've got, what, 17 more years to go or so before China's bigger. Now someday, with a billion point three people getting richer, they are going to be bigger than the United States. But be very careful about these projections such as the Goldman Sachs projection as though that gives you an accurate picture of power transition in this century. Let me mention three reasons why it's too simple. First of all, it's a linear projection. You know, everything says, here's the growth rate of China, here's the growth rate of the U.S., here it goes - straight line. History is not linear. There are often bumps along the road, accidents along the way. The second thing is that the Chinese economy passes the U.S. economy in, let's say, 2030, which it may it, that will be a measure of total economic size, but not of per capita income - won't tell you about the composition of the economy. China still has large areas of underdevelopment and per capita income is a better measure of the sophistication of the economy. And that the Chinese won't catch up or pass the Americans until somewhere in the latter part, after 2050, of this century.
The other point that's worth noticing is how one-dimensional this projection is. You know, it looks at economic power measured by GDP. Doesn't tell you much about military power, doesn't tell you very much about soft power. It's all very one-dimensional. And also, when we think about the rise of Asia, or return of Asia as I called it a little bit earlier, it's worth remembering Asia's not one thing. If you're sitting in Japan, or in New Delhi, or in Hanoi, your view of the rise of China is a little different than if you're sitting in Beijing. Indeed, one of the advantages that the Americans will have in terms of power in Asia is all those countries want an American insurance policy against the rise of China. It's as though Mexico and Canada were hostile neighbors to the United States, which they're not. So these simple projections of the Goldman Sachs type are not telling us what we need to know about power transition.
But you might ask, well so what in any case? Why does it matter? Who cares? Is this just a game that diplomats and academics play? The answer is it matters quite a lot. Because, if you believe in decline and you get the answers wrong on this, the facts, not the myths, you may have policies which are very dangerous. Let me give you an example from history. The Peloponnesian War was the great conflict in which the Greek city state system tore itself apart two and a half millennia ago. What caused it? Thucydides, the great historian of the the Peloponnesian War, said it was the rise in the power of Athens and the fear it created in Sparta. Notice both halves of that explanation.
Many people argue that the 21st century is going to repeat the 20th century, in which World War One, the great conflagration in which the European state system tore itself apart and destroyed its centrality in the world, that that was caused by the rise in the power of Germany and the fear it created in Britain. So there are people who are telling us this is going to be reproduced today, that what we're going to see is the same thing now in this century. No, I think that's wrong. It's bad history. For one thing, Germany had surpassed Britain in industrial strength by 1900. And as I said earlier, China has not passed the United States. But also, if you have this belief and it creates a sense of fear, it leads to overreaction. And the greatest danger we have of managing this power transition of the shift toward the East is fear. To paraphrase Franklin Roosevelt from a different context, the greatest thing we have to fear is fear itself. We don't have to fear the rise of China or the return of Asia. And if we have policies in which we take it in that larger historical perspective, we're going to be able to manage this process.
Let me say a word now about the distribution of power and how it relates to power diffusion and then pull these two types together. If you ask how is power distributed in the world today, it's distributed much like a three-dimensional chess game. Top board: military power among states. The United States is the only superpower, and it's likely to remain that way for two or three decades. China's not going to replace the U.S. on this military board. Middle board of this three-dimensional chess game: economic power among states. Power is multi-polar. There are balancers - the U.S., Europe, China, Japan can balance each other. The bottom board of this three-dimensional, the board of transnational relations, things that cross borders outside the control of governments, things like climate change, drug trade, financial flows, pandemics, all these things that cross borders outside the control of governments, there nobody's in charge. It makes no sense to call this unipolar or multi-polar. Power is chaotically distributed. And the only way you can solve these problems - and this is where many greatest challenges are coming in this century - is through cooperation, through working together, which means that soft power becomes more important, that ability to organize networks to deal with these kinds of problems and to be able to get cooperation.
Another way of putting it is that as we think of power in the 21st century, we want to get away from the idea that power's always zero sum -- my gain is your loss and vice versa. Power can also be positive sum, where your gain can be my gain. If China develops greater energy security and greater capacity to deal with its problems of carbon emissions, that's good for us as well as good for China as well as good for everybody else. So empowering China to deal with its own problems of carbon is good for everybody, and it's not a zero sum, I win, you lose. It's one in which we can all gain. So as we think about power in this century, we want to get away from this view that it's all I win, you lose. Now I don't mean to be Pollyannaish about this. Wars persist. Power persists. Military power is important. Keeping balances is important. All this still persists. Hard power is there, and it will remain. But unless you learn how to mix hard power with soft power into strategies that I call smart power, you're not going to deal with the new kinds of problems that we're facing.
So the key question that we need to think about as we look at this is how do we work together to produce global public goods, things from which all of us can benefit? How do we define our national interests so that it's not just zero sum, but positive sum. In that sense, if we define our interests, for example, for the United States the way Britain defined its interests in the 19th century, keeping an open trading system, keeping a monetary stability, keeping freedom of the seas -- those were good for Britain, they were good for others as well. And in the 21st century, you have to do an analog to that. How do we produce global public goods, which are good for us, but good for everyone at the same time? And that's going to be the good news dimension of what we need to think about as we think of power in the 21st century.
There are ways to define our interests in which, while protecting ourselves with hard power, we can organize with others in networks to produce, not only public goods, but ways that will enhance our soft power. So if one looks at the statements that have been made about this, I am impressed that when Hillary Clinton described the foreign policy of the Obama administration, she said that the foreign policy of the Obama administration was going to be smart power, as she put it, "using all the tools in our foreign policy tool box." And if we're going to deal with these two great power shifts that I've described, the power shift represented by transition among states, the power shift represented by diffusion of power away from all states, we're going to have to develop a new narrative of power in which we combine hard and soft power into strategies of smart power. And that's the good news I have. We can do that.
Thank you very much.
By Joseph Nye
The Diplomat
Joseph Samuel Nye, Jr. portrait, photo taken in 2011.
Joseph Samuel Nye, Jr. (born January 19, 1937) is an American political scientist and former Dean of the John F. Kennedy School of Government at Harvard University. He currently holds the position of University Distinguished Service Professor at Harvard University where he has been a member of the faculty since 1964. He is also the co-founder, along with Robert Keohane, of the international relations theory neoliberalism, developed in their 1977 book Power and Interdependence. Together with Keohane, he developed the concepts of asymmetrical and complex interdependence. They also explored transnational relations and world politics in an edited volume in the 1970s. More recently, he pioneered the theory of soft power. His notion of "smart power" became popular with the use of this phrase by members of the Clinton Administration, and more recently the Obama Administration. He is a fellow of the American Academy of Arts & Sciences and a foreign fellow of The British Academy. Nye is also a member of the American Academy of Diplomacy.
The 2011 TRIP survey of over 1700 international relations scholars ranks Joe Nye as the sixth most influential scholar in the field of international relations in the past twenty years. He was also ranked as most influential in American foreign policy.
In 2011, Foreign Policy magazine named him to its list of top global thinkers. Magazine's valued reporter Daniel Drezner wrote: "All roads to understanding American foreign policy run through Joe Nye."
In September 2014, Foreign Policy reported that the international relations scholars and policymakers both ranked Nye as one of the most influential scholars.
In October 2014, Secretary of State John Kerry appointed Nye to the Foreign Affairs Policy Board.[8] He is also a member of the Defense Policy Board.
Life and career
Education:
Nye attended Morristown Prep (now the Morristown-Beard School) in Morristown, New Jersey and graduated in 1954. He went on to Princeton University, where he graduated summa cum laude, Phi Beta Kappa, and won the Myron T. Herrick Thesis Prize. During his time at Princeton, Nye was vice president of the Colonial Club, a columnist for The Daily Princetonian, and a member of the American Whig–Cliosophic Society's Debate Panel. After studying Philosophy, Politics and Economics (PPE) as a Rhodes Scholar at Oxford University's Exeter College, he obtained his Ph.D. in political science from Harvard University in 1964.
Career:
Nye joined the Harvard faculty in 1964, and served as Director of the Center for Science and International Affairs at John F. Kennedy School of Government from 1985 to 1990 and as Associate Dean for International Affairs at Harvard University from 1989 to 1992. Nye also served as Director of the Center for International Affairs at Harvard University from 1989 to 1993 and Dean of John F. Kennedy School of Government from 1995 to 2004. Nye is currently (as of December 2012) a Harvard University Distinguished Service Professor.
From 1977 to 1979, Nye was Deputy to the Undersecretary of State for Security Assistance, Science, and Technology and chaired the National Security Council Group on Nonproliferation of Nuclear Weapons. In recognition of his service, he was awarded the State Department's Distinguished Honor Award in 1979. In 1993 and 1994, he was Chairman of the National Intelligence Council, which coordinates intelligence estimates for the President, and was awarded the Intelligence Community's Distinguished Service Medal. In the Clinton Administration from 1994 to 1995, Nye served as Assistant Secretary of Defense for International Security Affairs, and was awarded the Department's Distinguished Service Medal with Oak Leaf Cluster. Nye was considered by many to be the preferred choice for National Security Advisor in the 2004 presidential campaign of John Kerry.
He is the chairman of the North American branch of the Trilateral Commission and the co-chair of the Aspen Strategy Group. He has also served as a trustee of Radcliffe College and Wells College. He was on the Board of Directors of the Council on Foreign Relations, the Guiding Coalition of the Project on National Security Reform, the Advisory Board of Carolina for Kibera, and the Board of the Center for Strategic and International Studies. He has been awarded the Woodrow Wilson Prize by Princeton University and the Charles E. Merriman Prize by the American Political Science Association. In 2005, he was awarded the Honorary Patronage of the University Philosophical Society of Trinity College Dublin and has been awarded honorary degrees by ten colleges and universities. In 2010, Nye won Foreign Policy Distinguished Scholar Award by the International Studies Association. In 2009, he was made a Theodore Roosevelt Fellow of the American Academy of Political and Social Science.
In October 2014, Secretary of State John Kerry appointed Nye to the Foreign Affairs Policy Board. The group meets periodically to discuss strategic questions and to provide the Secretary and other senior Department officials with independent informed perspectives and ideas. In November 2014, Nye was awarded the Order of the Rising Sun, Gold and Silver Star in recognition of his "contribution to the development of studies on Japan-U.S. security and to the promotion of the mutual understanding between Japan and the United States."
Nye serves as a Commissioner for the Global Commission on Internet Governance.
Nye has published many works in recent years, the most recent being "Is the American Century Over?" in which he explains why the American century is far from over and what the United States must do to retain its lead in an era of increasingly diffuse power politics. His earlier works include: "Presidential Leadership and the Creation of the American Era (2013), The Future of Power (2011, ISBN 978-1-58648-891-8), Understanding International Conflicts, 7th ed (2009), The Powers to Lead (2008), The Power Game: A Washington Novel (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics (2004), and The Paradox of American Power (2002).
Nye coined the term soft power in the late 1980s and it first came into widespread usage following a piece he wrote in Foreign Policy in 1990. Nye has consistently written for Project Syndicate since 2002.
Personal: Nye and his wife, Molly Harding Nye, have three adult sons. His hobbies are fly-fishing, cross-country skiing, and gardening.
Books:
- Is the American Century Over? (2015)
- Presidential Leadership and the Creation of the American Era (Princeton University Press, 2013)
- The Future of Power (PublicAffairs, 2011)
- The Powers to Lead (Oxford University Press, 2008)
- The Power Game: A Washington Novel (Public Affairs, 2004)
- Soft Power: The Means to Success in World Politics (PublicAffairs, 2004)
- Power in the Global Information Age: From Realism to Globalization (Routledge, 2004)
- The Paradox of American Power: Why the World’s Only Superpower Can’t Go it Alone (Oxford University Press, 2002)
- Understanding International Conflicts: An Introduction to Theory and History, 7th ed. (Longman, 2008)
- Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, (Basic Books, 1990)
- Nuclear Ethics (The Free Press, 1986)
- Hawks, Doves and Owls: An Agenda for Avoiding Nuclear War, co-authored with Graham Allison and Albert Carnesale (Norton, 1985)
- Living with Nuclear Weapons. A Report by the Harvard Nuclear Study Group (Harvard University Press, 1983)
- Power and Interdependence: World Politics in Transition, co-authored with Robert O. Keohane (Little Brown and Company, 1977; Longman, 2000)
- Peace in Parts: Integration and Conflict in Regional Organization (Little Brown and Company, 1971)
- Pan Africanism and East African Integration (Harvard University Press, 1965)
(From Wikipedia)
Joseph Samuel Nye, Jr. is a former US assistant secretary of defense and chairman of the US National Intelligence Council, is University Distinguished Service Professor at Harvard University and one of the world’s foremost scholars of international relations and author of the forthcoming Presidential Leadership and the Creation of the American Era. He co-founded the important liberal institutionalist approach to international relations, and introduced the idea that states and other international actors possess more or less “soft power”, author of the forthcoming book The Future of Power (Public Affairs, February 2011), from which some of this is drawn. He is also a member of TWQ’s editorial board.
* * *
Xem bài liên hệ cùng chủ đề: click vào đây
Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây
Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net