(With North Korea, we do have cards to play)
Charles Krauthammer, Opinion writer
Phạm Nguyên Trường dịch
The Washington Post
April 20-2017
Bình Nhưỡng đã có vũ khí hạt nhân và hỏa tiễn đạn đạo trong hơn một chục năm qua, tại sao bây giờ người ta mới tỏ ra hốt hoảng? Bởi vì Bắc Triều Tiên đang nhắm tới cuộc bứt phá trong lĩnh vực hạt nhân. Chế độ này công khai tuyên bố rằng họ đang chạy đua nhằm phát triển hỏa tiễn đạn đạo xuyên lục địa, có thể bắn tới Mỹ - và do đó, phá hủy bất cứ thành phố nào của Mỹ - chỉ cần Kim Jong Un ấn nút là xong.
Bắc Triều Tiên không nói dối. Họ đã có những tiến bộ đáng kể trong việc chế tạo hỏa tiễn sử dụng nhiên liệu rắn, tức là loại hỏa tiễn có thể triển khai nhanh hơn và do đó, dễ dàng cất dấu hơn, làm cho kẻ thù khó phát hiện hơn, có thể thực hiện cuộc tấn công phủ đầu.
Đồng thời, Bình Nhưỡng liên tục phát triển kho vũ khí hạt nhân. Hiện nay nước này có khoảng 10 đến 16 đầu đạn hạt nhân. Đến năm 2020, họ có thể có 100. (Để so sánh: Anh được cho là có khoảng 200).
Đấy là lý do xảy ra khủng hoảng. Chúng ta không thể chấp nhận việc Kim Jong Un có khả năng hủy diệt các thành phố của Mỹ.
Một số người đòi thực hiện chính sách ngăn chặn. Nếu chính sách này đã ngăn chặn được Nga và Trung Quốc trong suốt từng ấy năm, thì tại sao không áp dụng với Bắc Triều Tiên? Thứ nhất, chính sách ngăn chặn - ngay cả với kẻ thù có tư duy duy lý như Liên Xô - không phải bao giờ cũng chắc chắn thành công. Tháng 10 năm 1962, chúng ta đã tiến đến rất gần cuộc chiến tranh hạt nhân. Và thứ hai, Bắc Triều Tiên là chế độ cực kỳ quái đản, một đất nước khép kín, do một kẻ bất thường, cực kỳ tàn nhẫn, và thất thường cai trị. Không thể tin được Caligula (tức Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus, Hoàng đế La Mã thứ ba, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên. – ND). Đây là chế độ hoang dã, chẳng khác gì một giáo phái, nhân dân là những con robot. Karen Elliott House từng nhận xét rằng, nếu Iraq của Saddam Hussein là một nhà tù, thì Bắc Triều Tiên là một tổ kiến.
Tổ kiến thì không có cơ chế kiểm soát và đối trọng.
Nếu không ngăn chặn được thì phải phòng ngừa. Nhưng, bằng cách nào? Hy vọng lớn nhất là Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng và buộc Bắc Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân.
Trung Quốc đã thể hiện thái độ trong suốt nhiều năm, nhưng họ chưa bao giờ làm bất cứ việc gì, dù chỉ có một chút xíu tính quyết định. Họ có lý do để không làm. Đấy không chỉ là họ sợ dòng người tị nạn lớn sẽ tràn sang, nếu chế độ nhà Kim tan rã. Mà còn vì Bình Nhưỡng là cái dằm chọc mãi vào mắt người Mỹ, trong khi, nếu chế độ này sụp đổ thì Hàn Quốc (và do đó, Mỹ) sẽ tiến tới Áp Lục giang.
Tại sao lần này Trung Quốc phải ra tay?
Có mấy lý do.
● Họ không muốn giảm căng thẳng, nhưng cũng không muốn chiến tranh. Nguy cơ chiến tranh đang gia tăng. Họ biết rằng Mỹ không bao giờ chấp nhận bị đe dọa tấn công bằng hỏa tiễn hành trình. Và chính quyền hiện nay dường như đặc biệt quan tâm tới việc buộc Bắc Hàn không được vượt qua “đường ranh đỏ” không được công bố này.
● Việc xây dựng hệ thống phòng thủ hỏa tiễn trong khu vực nhằm chống lại vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên sẽ gây những thiệt hại nghiêm trọng đối với lợi ích của Trung Quốc. Hàn Quốc đang thúc đẩy việc lắp đặt hệ thống phòng thủ hỏa tiễn (Terminal High Altitude Area Defense - THAAD). Nhật có thể cũng làm theo. Nhiệm vụ chiến lược của THAAD là theo dõi và bắn hạ hỏa tiễn được phóng đi từ Bắc Triều Tiên, nhưng, tương tự như tất cả các hệ thống lá chắn hỏa tiễn nào khác, chắc chắn là nó sẽ làm giảm sức mạnh và khả năng vượt qua hệ thống phòng thủ của đối phương mà kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc hiện đang có.
● Đối với Trung Quốc, không làm gì có thể dẫn tới nguy cơ là Mỹ mang kho vũ khí chiến thuật trở lại Hàn Quốc – năm 1991, kho vũ khí đã bị rút ra khỏi Hàn Quốc.
● Nếu cuộc khủng hoảng trầm trọng thêm, có khả năng là Hàn Quốc và, quan trọng hơn nữa, Nhật Bản cũng sẽ tự sản xuất vũ khí hạt nhân. Nhật Bản sẽ là cơn ác mộng khủng khiếp nhất đối Trung Quốc.
Đấy là những át chủ bài mà Mỹ có thể rút ra. Mục tiêu của chúng ta phải rõ ràng. Tối thiểu, chấm dứt các cuộc thử nghiệm. Tối đa, thay đổi chế độ.
Vì Bắc Kinh đặc biết quan tâm tới việc giữ nguyên chế độ hiện hành, chúng ta có thể làm cho lời đề nghị thứ hai trở thánh dễ nuốt bằng cách từ bỏ ý tưởng về thống nhất đất nước. Đây sẽ không phải là nước Đức, nhà nước cộng sản ở Đức đã bị Tây Đức nuốt chửng. Chúng ta sẽ chấp nhận Bắc Hàn là nước độc lập, nhưng ở vào địa vị như Phần Lan (Phần Lan hóa là quá trình, theo đó, một quốc gia hùng mạnh có tác động mạnh đến các chính sách của một quốc gia láng giềng nhỏ hơn, trong khi cho phép nó giữ được nền độc lập và hệ thống chính trị của riêng mình. Thuật ngữ này có nghĩa là “để trở nên giống như Phần Lan” đề cập đến ảnh hưởng của Liên Xô lên các chính sách của Phần Lan trong cuộc Chiến tranh Lạnh, ND)
Trong suốt Chiến tranh Lạnh, Phần Lan, theo thoả thuận, là nước độc lập nhưng luôn luôn ủng hộ các chính sách đối ngoại của nước Nga. Ở đây chúng ta sẽ bảo đảm rằng Bắc Triều Tiên mới sẽ là nước độc lập, nhưng luôn luôn hướng về phía Trung Quốc. Ví dụ, chế độ mới sẽ hứa không bao giờ tham gia bất cứ liên minh thù địch nào.
Cần phải đàm phán. Đàm phán có thể phải được củng cố bằng việc thể hiện lòng quyết tâm của Mỹ. Cuộc tấn công phủ đầu nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Bắc Triều Tiên và vị trí đặt hỏa tiễn của nước này sẽ là quá nguy hiểm, làm như thế gần như chắc chắn sẽ gây ra cuộc xâm lăng Hàn Quốc với hàng triệu nạn nhân. Nhưng, chúng ta có thể tìm cách bắn hạ một hỏa tiễn của Triều Tiên, trong khi nó đang bay để chứng minh cả khả năng của mình trong việc tự vệ và sự phù phiếm của lực lượng hỏa tiễn của Bắc Triều Tiên, lực lượng này có thể bị vô hiệu hoá về mặt công nghệ.
Cuộc khủng hoảng ở bán đảo Triều Tiên là có thật và đang gia tăng. Nhưng chúng ta không phải là những người bất lực. Chúng ta có một số lựa chọn. Chúng ta có lực lượng và phương tiện. Đã đến lúc triển khai sức mạnh của chúng ta.
Charles Krauthammer
Phạm Nguyên Trường dịch.
With North Korea, we do have cards to play
Charles Krauthammer, Opinion writer
The Washington Post
April 20-2017
North Korean soldiers get off the backs of trucks as they arrive
at the Central Zoo in Pyongyang. (Wong Maye-E/Associated Press)
The crisis with North Korea may appear trumped up. It’s not.
Given that Pyongyang has had nuclear weapons and ballistic missiles for more than a decade , why the panic now? Because North Korea is headed for a nuclear breakout. The regime has openly declared that it is racing to develop an intercontinental ballistic missile that can reach the United States — and thus destroy an American city at a Kim Jong Un push of a button.
The North Koreans are not bluffing. They’ve made significant progress with solid-fuel rockets, which are more quickly deployable and thus more easily hidden and less subject to detection and preemption.
At the same time, Pyongyang has been steadily adding to its supply of nuclear weapons. Today it has an estimated 10 to 16. By 2020, it could very well have a hundred. (For context: The British are thought to have about 200.)
Hence the crisis. We simply cannot concede to Kim Jong Un the capacity to annihilate American cities.
Some will argue for deterrence. If it held off the Russians and the Chinese for all these years, why not the North Koreans? First, because deterrence, even with a rational adversary like the old Soviet Union, is never a sure thing. We came pretty close to nuclear war in October 1962.
And second, because North Korea’s regime is bizarre in the extreme, a hermit kingdom run by a weird, utterly ruthless and highly erratic god-king. You can’t count on Caligula. The regime is savage and cultlike; its people, robotic. Karen Elliott House once noted that while Saddam Hussein’s Iraq was a prison, North Korea was an ant colony.
Ant colonies do not have good checks and balances.
If not deterrence, then prevention. But how? The best hope is for China to exercise its influence and induce North Korea to give up its programs.
For years, the Chinese made gestures, but never did anything remotely decisive. They have their reasons. It’s not just that they fear a massive influx of refugees if the Kim regime disintegrates. It’s also that Pyongyang is a perpetual thorn in the side of the Americans, whereas regime collapse brings South Korea (and thus America) right up to the Yalu River.
So why would the Chinese do our bidding now?
For a variety of reasons.
● They don’t mind tension but they don’t want war. And the risk of war is rising. They know that the ICBM threat is totally unacceptable to the Americans. And that the current administration appears particularly committed to enforcing this undeclared red line.
● Chinese interests are being significantly damaged by the erection of regional missile defenses to counteract North Korea’s nukes. South Korea is racing to install a Terminal High Altitude Area Defense (THAAD) anti-missile system. Japan may follow . THAAD’s mission is to track and shoot down incoming rockets from North Korea but, like any missile shield, it necessarily reduces the power and penetration of the Chinese nuclear arsenal.
● For China to do nothing risks the return of the American tactical nukes in South Korea, withdrawn in 1991.
● If the crisis deepens, the possibility arises of South Korea and, more importantly, Japan going nuclear themselves. The latter is the ultimate Chinese nightmare.
These are major cards America can play. Our objective should be clear. At a minimum, a testing freeze. At the maximum, regime change.
Because Beijing has such a strong interest in the current regime, we could sweeten the latter offer by abjuring Korean reunification. This would not be Germany, where the communist state was absorbed into the West. We would accept an independent, but Finlandized, North Korea.
During the Cold War, Finland was, by agreement, independent but always pro-Russian in foreign policy. Here we would guarantee that a new North Korea would be independent but always oriented toward China. For example, the new regime would forswear ever joining any hostile alliance.
There are deals to be made. They may have to be underpinned by demonstrations of American resolve. A preemptive attack on North Korea’s nuclear facilities and missile sites would be too dangerous, as it would almost surely precipitate an invasion of South Korea with untold millions of casualties. We might, however, try to shoot down a North Korean missile in mid-flight to demonstrate both our capacity to defend ourselves and the futility of a North Korean missile force that can be neutralized technologically.
The Korea crisis is real and growing. But we are not helpless. We have choices. We have assets. It’s time to deploy them.
Charles Krauthammer
Charles Krauthammer writes a weekly political column that runs on Fridays. He is also a Fox News commentator and appears nightly on “Special Report with Bret Baier.” Krauthammer joined The Post as a columnist in 1984, and he received the Pulitzer Prize for Commentary in 1987 for “his witty and insightful columns on national issues.” Krauthammer began his journalism career at The New Republic, where he was a writer and editor and won the 1984 National Magazine Award for Essays and Criticism. Before going into journalism, he was a speechwriter for Vice President Walter Mondale in 1980, he helped direct planning in psychiatric research for the Carter administration, and he practiced medicine for three years as a resident and then chief resident in psychiatry at Massachusetts General Hospital. Krauthammer was born in New York City and grew up in Montreal, Quebec. He attended McGill University, Balliol College, Oxford and Harvard Medical School. (From The Washington Post).
Charles Krauthammer; is an American syndicated columnist, author, political commentator, and non-practicing physician whose weekly column is syndicated to more than 400 publications worldwide.
Krauthammer became permanently paralyzed after a diving accident while in his first year studying at Harvard Medical School. After spending 14 months recovering in a hospital, and although wheelchair-bound, he returned to medical school, graduating to become a psychiatrist involved in the creation of the Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders III, and later developing a career as a Pulitzer prize-winning writer. He is a contributing editor to the Weekly Standard and a nightly panelist on Fox News Channel's Special Report with Bret Baier. He was a weekly panelist on PBS news program Inside Washington from 1990 until it ceased production in December 2013.
Personal life: Krauthammer was born on March 13, 1950, in New York City. His father was from Ukraine and his mother from Belgium. His brother, Marcel, was four years older. The family spoke French in the home. When he was 5, the Krauthammers moved to Montreal. Through the school year they resided in Montreal, but spent the summers in Long Beach, New York. Both parents were Orthodox Jews and he and his brother were educated at a Hebrew school. He attended McGill University in Montreal, graduating in 1970 with First Class Honours in both economics and political science. At the time, McGill University was a hotbed of radical sentiment, something which Krauthammer says influenced his dislike of political extremism. "I became very acutely aware of the dangers, the hypocrisies, and sort of the extremism of the political extremes. And it cleansed me very early in my political evolution of any romanticism," He later said: "I detested the extreme Left and extreme Right, and found myself somewhere in the middle." The following year, after graduating McGill, he studied as a Commonwealth Scholar in politics at Balliol College, Oxford, before returning to the United States to attend medical school at Harvard.
Krauthammer was injured in a diving accident during his first year of medical school. He sustained injuries that left him paralyzed and required him to be hospitalized for 14 months. He has been a wheelchair user since the accident. He remained with his Harvard Medical School class during his hospitalization, graduating in 1975. From 1975 through 1978 Krauthammer was a resident in psychiatry at Massachusetts General Hospital, serving as chief resident his final year. During his time as chief resident he noted a variant of manic depression (bipolar disorder) that he identified and named "Secondary Mania". He published his findings in the Archives of General Psychiatry. He also coauthored a path-finding study on the epidemiology of mania.
In 1978, Krauthammer moved to Washington, D.C. to direct planning in psychiatric research under the Carter administration. He began contributing articles about politics to The New Republic and, in 1980, served as a speech writer to Vice President Walter Mondale. He contributed to the creation of the Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, currently referred to as the DSM-5. In Jan. 1981, Krauthammer joined The New Republic as both a writer and editor. In 1983, he began writing essays for Time magazine, one of which first brought him national acclaim for his development of the "Reagan Doctrine".
In 1984 he was board certified in psychiatry by the American Board of Psychiatry and Neurology. His New Republic essays won the "National Magazine Award for Essays and Criticism". The weekly column he began writing for The Washington Post in 1985 won him the Pulitzer Prize for commentary in 1987. In 1990, he became a panelist for the weekly PBS political roundtable Inside Washington, remaining with the show until it ceased production in December 2013. For the last decade,[vague] he has been a political analyst and commentator for Fox News.
In 2013, Krauthammer published Things That Matter: Three Decades of Passions, Pastimes and Politics, an immediate bestseller that remained on the New York Times bestseller list for 38 weeks, 10 weeks in a row at number one.
In 2006, the Financial Times named Krauthammer the most influential commentator in America, saying "Krauthammer has influenced US foreign policy for more than two decades". He coined and developed 'The Reagan Doctrine' in 1985 and he defined the US role as sole superpower in his essay 'The Unipolar Moment', published shortly after the fall of the Berlin Wall in 1989. Krauthammer's 2004 speech 'Democratic Realism', which was delivered to the American Enterprise Institute when Krauthammer won the Irving Kristol Award, set out a framework for tackling the post-9/11 world, focusing on the promotion of democracy in the Middle East". In 2009, Politico columnist Ben Smith wrote that Krauthammer had "emerged in the Age of Obama as a central conservative voice, the kind of leader of the opposition that economist and New York Times columnist Paul Krugman represented for the left during the Bush years: a coherent, sophisticated and implacable critic of the new president."
The New York Times columnist David Brooks says that today, "he's the most important conservative columnist". Former congressman and MSNBC host Joe Scarborough called Krauthammer "without a doubt the most powerful force in American conservatism. He has [been] for two, three, four years."
Krauthammer's other awards include the People for the American Way's First Amendment Award, the Champion/Tuck Award for Economic Understanding, the first annual Bradley Prize, and the Eric Breindel Award for Excellence in Opinion Journalism, an annual award given by the Eric Breindel Foundation.
Former president Bill Clinton called Krauthammer "a brilliant man" in a December 2010 press conference. Krauthammer responded, tongue-in-cheek, that "my career is done" and "I'm toast."
Krauthammer is a member of the Chess Journalists of America and the Council on Foreign Relations. He is co-founder of Pro Musica Hebraica, a not-for-profit organization devoted to presenting Jewish classical music, much of it lost or forgotten, in a concert hall setting. On September 26, 2013, Krauthammer received the William F. Buckley Award for Media Excellence.
Krauthammer is fluent in French and Hebrew.
Krauthammer has been married since 1974. His wife Robyn is a lawyer, but stopped practicing law to focus on her work as an artist. They have one child, Daniel. Krauthammer's brother, Marcel, died in 2006. . . . . . . (From Wikipedia, the free encyclopedia)
* * *
Xem bài liên hệ với đề tài, click vào đây
trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây
More in English topic: please click here
Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net