Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 28, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
SỰ RA ĐỜI CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH”
Webmaster
Các bài liên quan:
    BÀI HỌC TỪ VỤ THẢM SÁT HUẾ
    ANH HÙNG VÀ KẺ BỘI PHẢN TRONG QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA
    VAI TRÒ THÔNG DỊCH VIÊN QUÂN ĐỘI VNCH VỚI ĐỒNG MINH
    VIỆT NAM: CUỘC CHIẾN GIẾT CHẾT NIỀM TIN
    NHỮNG PHỤ NỮ MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆT NAM
    NHỮNG ĐỒNG MINH ANH HÙNG.
    HEROIC ALLIES

 

(The birth of “Vietnamization”)

By Stephen B. Young

Phạm Hồng Anh dịch

Nguyễn Huy Hoàng hiệu đính

The New York Times

April 28-2017.

 

 

Đại sứ Ellsworth Bunker trình ủy nhiệm thư lên Tổng thống

Nguyễn Văn Thiệu ngày 28/04/1967. Nguồn: NYT.

 

Ngày 14 tháng 10 năm 1966, Bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara, người chịu trách nhiệm chính cho cuộc chiến chống cộng sản tại Nam Việt Nam, đã thừa nhận thất bại của mình. Chỉ hơn một năm trước khi ông chính thức từ chức Bộ trưởng, ông đã gửi một báo cáo dài đến Tổng thống Lyndon Johnson, khéo léo thừa nhận rằng ông và Ngũ Giác Đài không có chiến lược nào để kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Nam Việt Nam.

 

Johnson nhanh chóng tìm kiếm một cách tiếp cận mới từ những người khác. Một tháng sau báo cáo của McNamara, Tổng thống yêu cầu hai người – Walt Rostow, cố vấn an ninh quốc gia, và Robert Komer, thành viên Hội đồng An ninh Quốc gia – phải đem lại một giải pháp hiệu quả hơn các chiến thuật chiến tranh tiêu hao và ném bom của McNamara.

 

Ngày 13 tháng 12 năm 1966, họ đề xuất “bổ trợ chiến dịch tấn công quân chủ lực phía địch và ném bom tấn công bằng các nỗ lực tăng cường nhằm bình định hóa vùng nông thôn và tăng cường sức lôi cuốn” của chính quyền Nam Việt. Thuật ngữ “Việt Nam hóa chiến tranh” đã ra đời một thời gian dài trước khi trở nên phổ biến.

 

Để thi hành kế hoạch này, Johnson đã chọn ba người: Ellsworth Bunker làm đại sứ Mỹ tại Sài Gòn; Komer chỉ huy một tổ chức chống nổi dậy mới; và Tướng Creighton Abrams tăng cường năng lực quân đội Nam Việt Nam để đánh bại quân chính quy Bắc Việt.

 

Bunker phải làm việc với lãnh đạo Nam Việt và bảo đảm sự phối hợp của mọi lực lượng – cả dân sự và quân sự, người Mỹ, và các nhà dân tộc chủ nghĩa Việt Nam. Komer và Abrams đảm nhiệm vị trí phó cho Tướng William Westmoreland tại trụ sở của ông này ở ngoại ô Sài Gòn.

 

Nhưng Bunker mới là người mà Johnson đánh giá có vai trò then chốt. Vai trò đó còn hơn cả nhiệm vụ ngoại giao hàng đầu của Mỹ tại Nam Việt Nam. Đó là giúp Mỹ thoát khỏi cuộc chiến. “Tôi đã giúp ông ấy thoát khỏi Cộng hòa Dominica và đạt được mục đích chính trị ở đó,” Bunker nói với tôi trong một cuộc phỏng vấn. “Ông ấy muốn tôi làm điều tương tự ở Nam Việt Nam.”

 

Trong một cuộc gặp riêng không có tài liệu ghi lại, Johnson nói với Bunker rằng ông muốn bắt đầu rút quân đội Mỹ khỏi Việt Nam. Nhưng trước khi các lực lượng này có thể rời đi, một quân đội Nam Việt Nam mạnh hơn, hoàn thiện hơn phải chịu trách nhiệm lớn hơn trong các chiến dịch tìm và diệt nhằm giữ chân quân đội Hà Nội trên núi và gần biên giới, tách biệt khỏi dân chúng.

 

Đồng thời, Johnson muốn người Nam Việt Nam phải tăng tốc quá trình phát triển dân chủ và chịu trách nhiệm hoàn toàn về vận mệnh chính trị của Nam Việt. Nói ngắn gọn, Johnson muốn vai trò của Mỹ tại Việt Nam giảm đi với tốc độ tương ứng với sự tăng cường tự lực của Nam Việt.

 

Johnson và đội ngũ lãnh đạo mới ở Sài Gòn đã tổ chức một cuộc gặp tại đảo Guam vào ngày 20-3-1967, với hai người đứng đầu chính quyền Nam Việt Nam, Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Họ trình bày với tổng thống một bản hiến pháp mới cho Nam Việt Nam, trong đó kêu gọi các hệ thống kiểm soát và cân bằng, và phân quyền xuống cho các hội đồng địa phương dân cử tại các tỉnh và làng xã.

 

Tổng thống Johnson đã coi nhẹ tầm quan trọng của cuộc gặp; ông nhấn mạnh trước công chúng rằng cuộc gặp này không bàn về những khía cạnh quân sự của nỗ lực chiến tranh, mà chỉ nói rằng “Tôi nghĩ chúng ta có một vấn đề khó khăn, nghiêm trọng, kéo dài, dai dẳng, đau đớn mà chúng ta vẫn chưa có lời giải đáp.” Nhưng không thể phủ nhận tầm quan trọng của cuộc gặp ở Guam. Johnson đã dùng nó để thiết lập một hệ tiêu chí mới nhằm đánh giá thành công trong nỗ lực chiến tranh: xây dựng nhà nước, rút khỏi chiến tranh.

 

Hai ngày trước cuộc gặp tại Guam, Tướng Westmoreland đã yêu cầu tăng viện 85.000 lính nhằm tăng cường các chiến dịch trên chiến trường để “tránh một cuộc chiến kéo dài phi lý”. Tại Guam, Westmoreland bảo vệ yêu cầu tăng viện của mình. Bunker đã theo dõi phản ứng của Johnson trước báo cáo của Westmoreland. Tâm trạng và vẻ mặt của ngài tổng thống thể hiện sự không thoải mái khi nghe bản phân tích đầy lo ngại của Westmoreland, nó gần như khẳng định lại đánh giá trước đây của McNamara rằng chiến lược chiến tranh cường độ cao của Ngũ Giác Đài không thể nào dập tắt quyết tâm của Hà Nội.

 

Quả thật là Johnson đã phản đối tăng viện. Khi Westmoreland đến Washington một tháng sau đó để tiếp tục yêu cầu tăng quân, Tổng thống trả lời: “Khi chúng ta tăng thêm các sư đoàn, chẳng lẽ phía địch không thể tăng thêm các sư đoàn tương ứng? Nếu cứ như vậy thì khi nào tất cả mới kết thúc?” Vài tháng sau, Johnson đáp ứng một phần đòi hỏi của Westmoreland, gửi thêm 45.000 quân chiến đấu, khoảng một nửa số lượng ông này yêu cầu.

 

Bunker tới Sài Gòn vào cuối tháng 4-1967, nơi ông phải thể hiện rõ rằng cách tiếp cận của Washington đã thay đổi. Sẽ không còn là một cuộc chiến “sức mạnh cứng” được tiến hành chủ yếu bởi các đơn vị chiến đấu của Mỹ ở Nam Việt Nam, được hỗ trợ bởi chiến dịch ném bom miền Bắc của Mỹ, với tất cả mọi thứ đều phụ thuộc vào kết quả của cuộc chiến vũ trang này. Thay vào đó, ngày 28-4, Bunker nói với Thiệu rằng “bản chất của thành công” nằm ở việc đem lại an ninh cho tất cả các thôn ấp trên khắp vùng nông thôn.

 

Bunker đặt ra cho mình bốn nhiệm vụ chính: thuyết phục lãnh đạo Nam Việt Nam về nhu cầu xây dựng một chính phủ chính danh đại diện cho các lực lượng chính trị đa dạng trong nước; tiến hành một chương trình bình định hóa nhằm mang lại hòa bình và trật tự cho làng xã nông thôn; chuẩn bị cho quân đội Nam Việt Nam để tiếp quản gánh nặng chiến đấu trực tiếp với các lực lượng Cộng sản; và thúc đẩy sự phát triển kinh tế để cải thiện điều kiện sống và gây dựng ngân sách cho cuộc chiến chống lại Bắc Việt.

 

Nói cách khác, mục tiêu của Ellsworth là chuyển gánh nặng duy trì Nam Việt Nam tồn tại như một nước cộng hòa độc lập từ Hoa Kỳ sang cho chính Nam Việt Nam.

 

Được cử làm phó cho Westmoreland và phụ trách việc bình định hóa, Komer ngay lập tức bắt đầu xây dựng một tổ chức mới – tổ chức Phát triển Cách mạng và Hoạt động Dân sự (CORDS) – nơi tập hợp các cố vấn quân sự và dân sự Mỹ để phối hợp với Nam Việt Nam trong việc vận động dân chúng chống lại Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, hay Việt Cộng.

 

Tại thời điểm đó, mọi thứ có vẻ đang đi đúng hướng. Nam Việt Nam thông qua bản hiến pháp mới, các cuộc bầu cử mang lại một Quốc hội lưỡng viện, và hàng nghìn người đứng đầu các thôn ấp được người dân lựa chọn. Và một chiến dịch tranh cử tổng thống tương đối minh bạch kết thúc với kết quả là Nguyễn Văn Thiệu đắc cử tổng thống và Nguyễn Cao Kỳ đắc cử phó tổng thống. Nam Việt Nam nay đã có một cơ sở hạ tầng chính trị để hỗ trợ các làng xóm, phát triển kinh tế và cung cấp nhiều nhân lực hơn cho lực lượng vũ trang.

 

Westmoreland cũng có những điều chỉnh đối với các nỗ lực quân sự theo chiến lược mới. Trong một bài phát biểu trước công chúng tại Câu lạc bộ Báo chí Quốc gia ở Washington ngày 21-11-1967, ông công bố kế hoạch kết thúc cuộc chiến của Mỹ tại Nam Việt Nam. Ông gọi đây là “Giai đoạn IV” hay “giai đoạn cuối cùng,” trong đó lực lượng quân đội Mỹ trở nên “dần dần không còn cần thiết” đối với việc phòng thủ Nam Việt. “Các đơn vị Mỹ có thể bắt đầu giảm dần quân số bởi Quân đội Nam Việt đã được hiện đại hóa và tăng cường năng lực đến mức cao nhất.” Xuất hiện trên chương trình truyền hình “Gặp gỡ báo chí” sau bài phát biểu, Westmoreland dự đoán rằng các lực lượng Mỹ sẽ bắt đầu rút khỏi Nam Việt Nam trong “hai năm nữa hoặc ít hơn.”

 

Ông ấy đã đúng: các lực lượng Mỹ đã bắt đầu rút quân khỏi chiến trường vào tháng 8 năm 1969 – nhưng đó là sau khi thêm 21.000 lính Mỹ nữa tử trận.

 

Stephen B. Young

Phạm Hồng Anh dịch

Nguyễn Huy Hoàng hiệu đính

 

Stephen B. Young là giám đốc điều hành toàn cầu mạng lưới Caux Round Table. Ông làm việc cho Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) ở Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. (Theo The New York Times).

 

The Opinion Pages

The birth of “Vietnamization”

By Stephen B. Young, Vietnam ’67.

The New York Times

April 28-2017.

 

 

Ellsworth Bunker, left, presenting his credentials as new ambassador

of the U.S. to South Vietnam, to Nguyen Van Thieu on April 28, 1967.

Credit Associated Press

 

On Oct. 14, 1966, Secretary of Defense Robert McNamara, who had been principally responsible for waging war against the Communists in South Vietnam, threw in the towel. A little over a year before he officially resigned as secretary, he sent a long memorandum to President Lyndon Johnson, artfully admitting that he and his Pentagon had no strategy to end the war on favorable terms for the South Vietnamese.

 

Johnson quickly turned to others for a new approach. A month after McNamara’s memo, the president asked two aides — Walt Rostow, his national security adviser, and Robert Komer, a National Security Council staff member — to come up with something more effective than McNamara’s tactics of attrition and bombing. Their recommendation, delivered on Dec. 13, 1966, was to “complement our anti-main force campaign and bombing offensive with greatly increased efforts to pacify the countryside and increase the attractive power” of the government of Vietnam. Long before the term became a household word, “Vietnamization” was born.

 

To put the plan into effect, Johnson chose three men: Ellsworth Bunker to be ambassador in Saigon; Komer to lead a new counterinsurgency organization; and Gen. Creighton Abrams to build up South Vietnam’s military capacity to defeat invading North Vietnamese regulars.

 

Bunker was to work with the Vietnamese leadership and ensure coordination of all efforts — civil and military, American and Vietnamese nationalist. Komer and Abrams were to be deputies to Gen. William Westmoreland at his headquarters on the outskirts of Saigon.

 

But it was Bunker whose role Johnson considered most pivotal. It was about more than being America’s top diplomat in South Vietnam. It was about getting America out of the war. “I had gotten him out of the Dominican Republic and accomplished his political objective there,” he told me in an interview. “He wanted me to do the same in South Vietnam.”

 

In a private meeting where no notes were taken, Johnson told Bunker that he wanted to begin withdrawing American troops from Vietnam. But before those forces could leave, a better, stronger South Vietnamese army had to take over more responsibility for search and destroy missions to keep Hanoi’s battalions up in the mountains and close to the borders, far away from the civilian population.

 

Simultaneously, Johnson wanted the South Vietnamese to accelerate democratic development, taking into their hands full responsibility for the political destiny of South Vietnam. In short, Johnson wanted the American role in Vietnam diminished at a speed corresponding to the emergence of South Vietnamese self-reliance.

 

Johnson and his new Saigon leadership team organized a meeting in Guam on March 20, 1967, with South Vietnam’s chief administrators, Generals Nguyen Van Thieu and Nguyen Cao Ky. They presented him with a new constitution for South Vietnam, one calling for checks and balances and decentralization of power to elected local councils in provinces and villages.

 

President Johnson played down the meeting’s importance; he stressed in public that the conference was not devoted to military aspects of the war effort, saying only that “I think we have a difficult, serious, long, drawn-out, agonizing problem that we do not yet have the answer for.” But there was no mistaking the significance of the Guam conference. Johnson used it to establish a new set of metrics by which to measure success in the war effort: Nation building was in, warfighting was out.

 

Two days before the Guam meeting, General Westmoreland had asked for an increase of 85,000 combat troops in order to intensify field operations to “avoid an unreasonable protracted war.” At Guam, Westmoreland defended his request for more troops. Bunker watched Johnson react to Westmoreland’s briefing. The president’s mood and countenance revealed no pleasure in listening to Westmoreland’s grim analysis, which largely confirmed McNamara’s earlier judgment that the Pentagon strategy of high-intensity warfare could not force Hanoi to cease its aggression.

 

Indeed, Johnson had already turned against adding troops. When Westmoreland traveled to Washington a month later to pitch the troop increase again, the president replied: “When we add divisions, can’t the enemy add divisions? If so, where does it all end?” Several months later Johnson threw Westmoreland a bone, adding 45,000 combat troops, about half of what he requested.

 

Bunker arrived in Saigon in late April 1967, where he made clear that Washington’s approach had changed. It would no longer to be a “hard power” war fought primarily by American combat units in South Vietnam supplemented by American bombing of North Vietnam, with everything else waiting on the outcome of that armed struggle. Instead, he told Thieu on April 28, the ”essence of success” would be found in bringing security to all the hamlets and villages across the countryside.

 

Bunker set himself four main tasks: convincing South Vietnam’s leadership of the need to build a legitimate government reflecting the country’s various political forces; executing a pacification program to bring peace and order to rural villages; preparing South Vietnam’s army to take over the burden of direct ground combat with Communist forces; and promoting economic development to improve living conditions and raise funds to finance the struggle against North Vietnam.

 

In other words, Ellsworth’s goal was to shift from the United States to the South Vietnamese the burden of sustaining South Vietnam as a viable independent republic.

 

Sent to be Westmoreland’s deputy for pacification, Komer immediately started building a new organization — Civil Operations and Revolutionary Development, or Cords — which brought together American military and civilian advisers to work with South Vietnamese in mobilizing civilians against the National Liberation Front, known to its enemies as the Vietcong.

 

For the moment, things looked headed in the right direction. South Vietnam adopted its new constitution, and elections brought in a bicameral National Assembly and thousands of popularly chosen village and hamlet chiefs. And a relatively clean presidential campaign ended with Thieu as president and Ky as vice president. South Vietnam now had in place a political infrastructure to support villages, grow the economy and provide more manpower for the armed forces.

 

Westmoreland likewise adjusted his military efforts to the new strategy. In a public address at the National Press Club in Washington on Nov. 21, 1967, he announced his plan for ending American combat in South Vietnam. He called this “Phase IV” or “the final phase,” in which American forces became “progressively superfluous” to the defense of South Vietnam. “U.S. units can begin to phase down as the Vietnamese Army is modernized and develops its capacity to the fullest.” In an appearance on “Meet the Press” after the speech, Westmoreland predicted that American forces would start to withdraw from South Vietnam in “two years or less.”

 

And he was right: American forces began their drawdown from combat in August 1969 — but not before another 21,000 American soldiers died in combat.

 

Stephen B. Young

 

 

Stephen B. Young is the global executive director of the Caux Round Table. He worked for the United States Agency for International Development in South Vietnam during the Vietnam War. (From The New York Times).

Stephen B. Young, Global Executive Director Caux Round Table.

Stephen B. Young became the Global Executive Director of the Caux Round Table (www.cauxroundtable.org) in 2000. He wrote the book Moral Capitalism to explicate the economic and moral approach of the Caux Round Table to free market capitalism. Moral Capitalism integrated the moral sense theory of Adam Smith with other theories of moral philosophy and economics. It has been translated into Japanese, Spanish, Croat and Polish.

In 2008, Young was named one of the 23 persons who developed the corporate social responsibility movement by Professor Sandra Waddock in her book, The Difference Makers.

For the Caux Round Table, Young drafted a set of ethical Principles for Government, edited a set of ethical Principles for NGOs, and wrote a set of ethical Principles for the Ownership of Wealth. To support training in the Principles for Government, Young wrote the monograph Moral Government which was translated into Spanish.

Under Young’s stewardship, the Caux Round Table developed country chapters, developed a unique management tool for corporate social responsibility, the Arcturus assessment instrument, and an assessment instrument to help individuals act more ethically, the Ethical Leadership Profile.

Young was born on November 2, 1945 in Washington, DC to Kenneth Todd and Patricia Morris Young. On his father’s side Young is descended from Winthrop Young of the New Hampshire militia who took the Association Test in April 1775 to oppose with arms the operations of His Majesties Armies in the north American colonies. His mother is a collateral descendent of both Louis Morris, a signer of the American Declaration of Independence, and Gouvernor Morris, a Framer of the Constitution of the United States of America.

In 1966, Young discovered the ancient bronze age culture of Ban Chiang, Thailand, by tripping over a tree root on a small path in Ban Chiang village in Udorn-Thani province. Bronze, iron, and remarkable pottery were found at the site, with the earliest artifacts dating from some 2,300 years before the common era. The site of Ban Chiang has been declared a World Heritage Site by UNESCO.

Young received his AB degree from Harvard College in 1967 and his JD degree from the Harvard Law School in 1974. While in the Harvard Law School, Young was made a term member and then a member of the Council on Foreign Relations. He also authored a study of the history of impeachment that was influential in the impeachment proceedings against President Richard M. Nixon. Young’s thesis was that impeachment for high  crimes and misdemeanors was a proceeding for abuse of trust by removing an officer from holding his or her office of public trust.

Young served for the American Agency for International Development in the Republic of Vietnam during the Vietnam War, working on village government reforms and economic development. Young developed unusual relationships with the Tan DaiViet Party of Vietnamese nationalists who formulated the strategy of pacification, rural development and constitutional reform that defeated the Communist insurgency in South Vietnam.

Young’s work on village community development was recognized in his book on the Vietnam War by CIA Director William Colby and Young’s understanding of the realities of the Vietnam War were admired by President Richard Nixon, who asked Young to advise him in the writing of his book No More Vietnams.

Upon the fall of South Vietnam in April 1975, Young initiated with the help of his friends then working in the United States State Department efforts to accept refugees fleeing the Communist military conquest of South Vietnam. In 1978, Young was a member of the Citizens Commission for Indochinese Refugees. This effort facilitated to the flight of over 1 million Vietnamese from Communist rule and more from the killing fields of Cambodia and Communist repression in Laos.

Young arranged for the Ford Foundation to sponsor a translation project at the Harvard Law School that translated into English Vietnam’s Le Dynasty Imperial Law Code of 1433. This Code demonstrates conclusively the unique national characteristics of the Vietnamese people in distinction to Chinese patterns of more authoritarian and patriarchal rule. In this translation project, Young worked closely with Nguyen Ngoc Huy, the leader of Vietnam’s Tan Dai Viet Party and principal architect of South Vietnam’s successful pacification and development program from 1968 to 1972 that defeated the Communist guerilla war in that country.

At this time, Young was an Assistant Dean at the Harvard Law School where he also cowrote with Nguyen Ngoc Huy a study of human rights values and practices in traditional Vietnam and China, Human Rights in Traditional China and Vietnam, published by Yale Southeast Asian studies.

From 1980 to 1987, Young was Dean of the Hamline University School of Law and secured that young law school’s acceptance by bench and bar as a school of promise and quality initiatives. While Dean, Young initiated the Journal on Law and Religion (http://law.hamline.edu/jlr/journal-law-and-religion.html). This Journal was undertaken to provide a jurisprudential alternative to the nihilistic implications of the positive law tradition in legal theory and practice.

In 1989, as a member of a study group at the Council on Foreign Relations, Young suggested the remedy of an interim United Nations Administration for Cambodia to wean both China and Vietnam away from their proxy war in Cambodia.

From 1990 to 1996 Young was the Honorary Consul of Singapore in Minnesota.  In 1992 Young was a founder of the Center of the American Experiment, a conservative think-tank in Minnesota. He also was a founder of the Ready4K non profit seeking to improve the lives of young children in Minnesota and the Vessey Leadership Academy. Young served on the boards of Resources for Child Caring, United Arts, the Minnesota Museum of Art, Vietnam Social Service, and the International Committee for a Free Vietnam.

In 1996 Young ran for the nomination of the Republican Party of Minnesota for the United States Senate and in 1999 Young sought the Chairmanship of the Party on a coalition basis uniting social conservatives with moderates and independents. The journal Law and Politics at that time selected Young as one of the 100 smartest people in Minnesota.

Young represented the Associated Contract Loggers of northern Minnesota in litigation in United States Federal Court to prevent the use of religiously grounded Deep Ecology to determine policies for the management of publicly owned national forests. While the case was lost on oral argument, subsequently no further attempt was made on behalf of Deep Ecologists to impose their ideology on federal policy. Young also sought recovery from plaintiffs’ lawyers some $445 million in contingency fees obtained from tobacco companies in settlement of litigation against such companies. Young argued that since payment from the tobacco companies was in exchange for settlement consideration provided by the people of Minnesota, the payment should have been made to the state treasury and the plaintiff lawyers should apply to the state for a reasonable fee for their services. The Minnesota Court of Appeals revised the case law of Minnesota to protect the payment to the lawyers for the plaintiffs.

Young wrote commentaries for the Pioneer Press and the Star Tribune. He has been published on the op ed pages of the Washington Post, the New York Times and the Wall Street Journal. He has taught at the University of Minnesota Law School (traditional Chinese jurisprudence), College of Liberal Arts (history of Vietnam) and Carlson School of Management (business ethics); for Minnesota State University (Public Office as a Public Trust), and at SASIN graduate institute, Chulalongkorn University, Thailand (corporate social responsibility). (From Caux Round Table).

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ với đề tài, click vào đây

trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây

More in English topic: please click here

Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh