Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 26, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
MẠNG LƯỚI TÀN NHẪN CỦA NHỮNG NHÀ TƯ TƯỞNG SIÊU GIÀU...
Webmaster
Các bài liên quan:
    CHỦ NGHĨA DÂN TÚY BÙNG PHÁT LÀ DO VĂN HÓA HAY KINH TẾ?
    MẶT TỐI CỦA TOÀN CẦU HÓA
    CÁC NHÀ KINH TẾ HÃY THỪA NHẬN MẶT TRÁI CỦA THƯƠNG MẠI
    TOÀN CẦU HÓA CÓ THÚC ĐẨY CHỦ NGHĨA DÂN TÚY KHÔNG?

 

MẠNG LƯỚI TÀN NHẪN CỦA NHỮNG NHÀ TƯ TƯỞNG SIÊU GIÀU ĐÃ GIẾT CHẾT SỰ CHỌN LỰA VÀ PHÁ HỦY NIỀM TIN CỦA CON NGƯỜI VÀO CHÍNH TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

(How a Ruthless Network of Super-Rich Ideologues Killed Choice and Destroyed People’s Faith in Politics?)

By George Monbiot

Tạ Hồng Nhung dịch

T. Giang hiệu đính

The Guardian.

February 18-2017  

 

Neoliberalism: the deep story that lies beneath Donald Trump’s triumph

 

Những sự kiện dẫn đến sự trúng cử của Donald Trump bắt đầu từ nước Anh năm 1975. Tại một buổi họp vài tháng sau khi Margaret Thatcher trở thành người lãnh đạo Đảng bảo thủ, một trong những người đồng nghiệp của bà, trong câu chuyện đang diễn ra, giải thích điều mà ông cho là những niềm tin cốt lõi của chủ nghĩa bảo thủ. Bà đã mở túi sách của mình, lôi ra một quyển sách gấp mép, và quăng nó ra mặt bàn. “Đây là điều mà chúng ta tin”, bà nói. Một cuộc cách mạng chính trị quét qua toàn thế giới sẽ được bắt đầu.

 

Quyển sách đó là “Sự hình thành tự do” (The Constitution of liberty), của Frederick Hayek. Việc xuất bản của quyển sách này, vào năm 1960, một cách cực đoan, đã đánh dấu một sự biến đổi từ một triết lý chân thực thành một điều dối trá trắng trợn. Triết lý này được gọi là Chủ nghĩa tân tự do. Triết lý này coi sự cạnh tranh là đặc tính định nghĩa nên mối quan hệ của con người. Thị trường đã tìm ra một thứ bậc tự nhiên của người thắng và kẻ thua, tạo nên một hệ thống hiệu quả hơn bất cứ hệ thống nào đã được đưa ra nhờ được lên kế hoạch hoặc thiết kế. Bất cứ thứ gì cản trở quá trình này, như một mức thuế, quy định, hoạt động công đoàn hoặc điều khoản quốc gia quan trọng đều phản tác dụng. Những doanh nghiệp không bị giới hạn thường sẽ tạo nên sự giàu có tiền bạc mà dần được nhỏ xuống cho tất cả mọi người.

 

Điều này, dù với mức nào, cũng là cách nó được thành hình ban đầu. Nhưng vào thời Hayek viết “Sự hình thành tự do”, mạng lưới các nhà vận động hành lang và các nhà tư tưởng mà ông lập ra đã được các tỷ phú giàu có hào phóng tài trợ, những người đã xem học thuyết này là phương tiện để bảo vệ họ chống lại nền dân chủ. Không phải mọi mặt của chương trình tân tự do đều nâng cao lợi ích của họ. Hayek, có vẻ như, đã đưa ra cách thu hẹp lại khoảng cách.

 

Ông bắt đầu cuốn sách bằng cách cải tiến quan điểm hẹp nhất có thể về tự do: không có sự ép buộc. Ông bác bỏ những quan niệm như tự do chính trị, quyền phổ quát, bình đẳng con người và sự phân bổ của cải, tất cả, bằng cách hạn chế hoạt động của những người giàu có và quyền lực, xâm nhập vào sự tự do tuyệt đối không còn ép buộc mà ông đòi hỏi.

 

Dân chủ, ngược lại, “không phải là một giá trị cuối cùng hay tuyệt đối”. Trên thực tế, sự tự do phụ thuộc vào việc ngăn chặn phần lớn mọi người được lựa chọn hướng đi cho chính trị và xã hội.

 

Ông chứng minh cho quan điểm này của mình bằng cách tạo ra một câu chuyện khoa trương về sự giàu có tột cùng. Ông kết hợp giới tinh hoa trong nền kinh tế, có cách chi tiêu tiền bạc mới, với những người tiên phong về triết học và khoa học. Giống như các nhà triết học chính trị cần được tự do suy nghĩ những vấn đề không thể nghĩ tới, những người giàu có cũng nên được tự do làm những điều tưởng chừng không thể làm được, mà không bị hạn chế bởi lợi ích công cộng hoặc dư luận xã hội.

 

Những người siêu giàu là những “kẻ hướng đạo”, “thử nghiệm những phong cách sống mới”, là người mở ra những con đường mà phần còn lại của xã hội sẽ bước theo. Tiến bộ của xã hội phụ thuộc vào sự tự do của những “người độc lập” này để kiếm được bao nhiêu tiền họ muốn và chi tiêu theo bất kỳ cách nào họ muốn. Tất cả những điều này là tốt và hữu ích, do vậy, phát sinh từ sự bất bình đẳng. Không nên có bất kỳ sự liên quan nào giữa công đức và khen thưởng, không có sự khác biệt giữa thu nhập kiếm được và không kiếm được, và không giới hạn tiền thuê họ có thể thu.

 

Tài sản giàu có từ thừa kế có ích về mặt xã hội hơn là giàu có tự thân: “những người giàu có nhàn rỗi”, những người không phải đi làm kiếm tiền, có thể cống hiến bản thân để tạo ảnh hưởng đến “những lĩnh vực tư tưởng và ý tưởng, về thị hiếu và niềm tin”. Ngay cả khi dường như họ chỉ tiêu tiền vào những cái “trưng bày vô nghĩa”, họ thực sự đóng vai trò tiên phong của một xã hội.

 

Hayek dịu đi sự phản đối của ông đối với những nhà độc quyền và cứng rắn phản đối các công đoàn. Ông chê trách thuế lũy tiến và những cố gắng của nhà nước nhằm nâng cao phúc lợi chung của công dân. Ông nhấn mạnh rằng có “một sự phản đối không thể chống lại được đối với dịch vụ y tế miễn phí cho tất cả mọi người” và bác bỏ việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Không có gì ngạc nhiên cho những người đã đi theo những chủ đề này khi ông được trao giải Nobel về kinh tế.

 

Vào thời bà Thatcher quăng cuốn sách của ông lên bàn, một mạng lưới sống động những nhà tư vấn chính sách, vận động hành lang và các nhà khoa học ủng hộ học thuyết của Hayek đã được thiết lập ở cả hai bờ Đại Tây Dương, được tài trợ dồi dào bởi một số cá nhân và công ty giàu có nhất thế giới, bao gồm DuPont, General Electric, Công ty sản xuất bia Coors, Charles Koch, Richard Mellon Scaife, Lawrence Fertig, Quỹ William Volker và Quỹ Earhart. Sử dụng tâm lý học và ngôn ngữ học tạo nên hiệu ứng lỗi lạc, những nhà tư tưởng mà những người này tài trợ đã tìm ra những từ ngữ và lập luận cần thiết để biến bài hát của Hayek thành những tinh hoa trong một chương trình chính trị hợp lý.

 

 

Chủ nghĩa Thatcher và Chủ nghĩa Reagan không phải là các ý thức hệ: chúng chỉ là hai mặt của chủ nghĩa tân tự do kiểu mới. Việc cắt giảm thuế nhiều cho người giàu, loại bỏ công đoàn, giảm nhà ở công cộng, bãi bỏ quy định, tư nhân hoá, chuyển sản xuất ra nước ngoài và cạnh tranh trong các dịch vụ công đều do Hayek và các môn đệ đề xuất. Nhưng thành công thực sự của mạng lưới này không phải là sự nắm bắt được lẽ phải của nó, mà là sự thao túng các đảng đã từng đại diện cho những thứ mà Hayek ghê tởm.

 

Bill Clinton và Tony Blair không có một câu chuyện riêng của mình. Thay vì phát triển một câu chuyện chính trị mới, họ nghĩ rằng phép đạc tam giác (triangulate) đã là đủ. Nói cách khác, họ trích ra một vài yếu tố mà đảng của họ đã từng tin tưởng, trộn lẫn chúng với các yếu tố mà đối thủ của họ tin tưởng, và phát triển từ sự kết hợp không tưởng này thành “một con đường thứ ba”.

 

Không thể tránh khỏi rằng sự tự tin mạnh mẽ đang dâng lên của chủ nghĩa tân tự do có thể tạo ra sức hấp dẫn mạnh hơn so với ngôi sao đang hấp hối của nền dân chủ xã hội. Thành công của Hayek có thể được chứng kiến ​​ở khắp mọi nơi từ việc Blair đẩy mạnh sáng kiến ​​tài chính tư nhân đến việc Clinton bãi bỏ Đạo luật Glass-Steagal đã điều hành lĩnh vực tài chính trước đó. Đối với tất cả ân sủng và cảm xúc của mình, Barack Obama, người cũng không có một câu chuyện để kể (trừ “niềm hy vọng”), đã dần bị kéo đổ bởi những người sở hữu cách thức thuyết phục.

 

Như tôi đã cảnh báo vào tháng Tư, kết quả trước tiên là mất quyền lực, và sau đó là mất quyền công dân. Nếu hệ tư tưởng thống trị ngăn các chính phủ thay đổi kết quả của xã hội, họ không thể đáp ứng được nhu cầu của cử tri. Chính trị dần trở nên không liên quan đến cuộc sống của người dân; cuộc tranh luận giảm xuống thành những lời nói xàm của một tầng lớp xa xôi. Sự mất quyền công dân dần trở thành sự phản chính trị nguy hiểm, ở đó sự thật và các lập luận được thay thế bằng khẩu hiệu, biểu tượng và cảm giác. Người đàn ông đã nhấn chìm nỗ lực của Hillary Clinton cho chức vụ tổng thống không phải là Donald Trump. Mà đó chính là chồng bà.

 

Kết quả nghịch lý là sự phản đối chủ nghĩa tân tự do phá hỏng lựa chọn chính trị đã làm tăng cao loại người mà Hayek tôn thờ. Trump, người không có nền tảng chính trị chặt chẽ, không phải là một người theo chủ nghĩa tân tự do điển hình. Nhưng ông là một đại diện hoàn hảo cho cái “độc lập” của Hayek; người được hưởng thừa kế, không bị hạn chế bởi đạo đức chung, có những niềm yêu thích riêng dẫn tới một con đường mới mà những người khác có thể bước theo. Những nhà tư vấn chính sách tân tự do hiện đang đầy ắp xung quanh người đàn ông rỗng này, con tàu rỗng này đang chờ đợi để được lấp đầy bởi những người biết họ muốn gì. Kết quả có khả năng là việc phá bỏ các khuôn phép còn lại của chúng ta, bắt đầu với thỏa thuận hạn chế sự nóng lên toàn cầu.

 

Những người kể truyện sẽ điều khiển thế giới. Chính trị đã thất bại thông qua việc thiếu đi những người kể truyện tranh đua. Nhiệm vụ chính bây giờ là kể một câu chuyện mới về những gì làm nên một con người của thế kỷ 21. Nó phải hấp dẫn đối với những người đã bỏ phiếu cho Trump và Ukip cũng như đối với những người ủng hộ Clinton, Bernie Sanders hoặc Jeremy Corbyn.

 

Vài người trong chúng ta đã bắt đầu với công việc này, và đã có thể nhận thức được những gì có thể là sự khởi đầu của một câu chuyện. Còn quá sớm để nói nhiều, nhưng cốt lõi của vấn đề là sự thừa nhận rằng – như tâm lý học hiện đại và khoa học thần kinh đã làm rõ – con người, so với bất kỳ động vật khác, có đầy tính xã hội và không ích kỷ. Những hành động phân chia và hưởng lợi riêng mà chủ nghĩa tân tự do cổ vũ đi ngược lại hầu hết những gì bao gồm bản chất con người.

 

Hayek nói với chúng ta rằng chúng ta là ai, và ông đã sai. Bước đầu tiên của chúng ta là đòi lại nhân tính của chính chúng ta.

 

George Monbiot

Tạ Hồng Nhung dịch

T. Giang hiệu đính

 

How a Ruthless Network of Super-Rich Ideologues Killed Choice and Destroyed People’s Faith in Politics

By George Monbiot

The Guardian.

February 18-2017  

 

Neoliberalism: the deep story that lies beneath Donald Trump’s triumph

 

How a ruthless network of super-rich ideologues killed choice and destroyed people’s faith in politics?

 

 

Illustration by Nathalie Lees

 

The events that led to Donald Trump’s election started in England in 1975. At a meeting a few months after Margaret Thatcher became leader of the Conservative party, one of her colleagues, or so the story goes, was explaining what he saw as the core beliefs of conservatism. She snapped open her handbag, pulled out a dog-eared book, and slammed it on the table. “This is what we believe,” she said. A political revolution that would sweep the world had begun.

 

The book was The Constitution of Liberty by Frederick Hayek. Its publication, in 1960, marked the transition from an honest, if extreme, philosophy to an outright racket. The philosophy was called neoliberalism. It saw competition as the defining characteristic of human relations. The market would discover a natural hierarchy of winners and losers, creating a more efficient system than could ever be devised through planning or by design. Anything that impeded this process, such as significant tax, regulation, trade union activity or state provision, was counter-productive. Unrestricted entrepreneurs would create the wealth that would trickle down to everyone.

 

This, at any rate, is how it was originally conceived. But by the time Hayek came to write The Constitution of Liberty, the network of lobbyists and thinkers he had founded was being lavishly funded by multimillionaires who saw the doctrine as a means of defending themselves against democracy. Not every aspect of the neoliberal programme advanced their interests. Hayek, it seems, set out to close the gap.

 

He begins the book by advancing the narrowest possible conception of liberty: an absence of coercion. He rejects such notions as political freedom, universal rights, human equality and the distribution of wealth, all of which, by restricting the behaviour of the wealthy and powerful, intrude on the absolute freedom from coercion he demands.

 

Democracy, by contrast, “is not an ultimate or absolute value”. In fact, liberty depends on preventing the majority from exercising choice over the direction that politics and society might take.

 

He justifies this position by creating a heroic narrative of extreme wealth. He conflates the economic elite, spending their money in new ways, with philosophical and scientific pioneers. Just as the political philosopher should be free to think the unthinkable, so the very rich should be free to do the undoable, without constraint by public interest or public opinion.

 

The ultra rich are “scouts”, “experimenting with new styles of living”, who blaze the trails that the rest of society will follow. The progress of society depends on the liberty of these “independents” to gain as much money as they want and spend it how they wish. All that is good and useful, therefore, arises from inequality. There should be no connection between merit and reward, no distinction made between earned and unearned income, and no limit to the rents they can charge.

 

Inherited wealth is more socially useful than earned wealth: “the idle rich”, who don’t have to work for their money, can devote themselves to influencing “fields of thought and opinion, of tastes and beliefs”. Even when they seem to be spending money on nothing but “aimless display”, they are in fact acting as society’s vanguard.

 

Hayek softened his opposition to monopolies and hardened his opposition to trade unions. He lambasted progressive taxation and attempts by the state to raise the general welfare of citizens. He insisted that there is “an overwhelming case against a free health service for all” and dismissed the conservation of natural resources. It should come as no surprise to those who follow such matters that he was awarded the Nobel prize for economics.

 

By the time Thatcher slammed his book on the table, a lively network of thinktanks, lobbyists and academics promoting Hayek’s doctrines had been established on both sides of the Atlantic, abundantly financed by some of the world’s richest people and businesses, including DuPont, General Electric, the Coors brewing company, Charles Koch, Richard Mellon Scaife, Lawrence Fertig, the William Volker Fund and the Earhart Foundation. Using psychology and linguistics to brilliant effect, the thinkers these people sponsored found the words and arguments required to turn Hayek’s anthem to the elite into a plausible political programme.

 

 

The ideologies Margaret Thatcher and Ronald Reagan

espoused were just two facets of neoliberalism.

Photograph: Bettmann/Bettmann Archive

 

Thatcherism and Reaganism were not ideologies in their own right: they were just two faces of neoliberalism. Their massive tax cuts for the rich, crushing of trade unions, reduction in public housing, deregulation, privatisation, outsourcing and competition in public services were all proposed by Hayek and his disciples. But the real triumph of this network was not its capture of the right, but its colonisation of parties that once stood for everything Hayek detested.

 

Bill Clinton and Tony Blair did not possess a narrative of their own. Rather than develop a new political story, they thought it was sufficient to triangulate. In other words, they extracted a few elements of what their parties had once believed, mixed them with elements of what their opponents believed, and developed from this unlikely combination a “third way”.

 

It was inevitable that the blazing, insurrectionary confidence of neoliberalism would exert a stronger gravitational pull than the dying star of social democracy. Hayek’s triumph could be witnessed everywhere from Blair’s expansion of the private finance initiative to Clinton’s repeal of the Glass-Steagal Act, which had regulated the financial sector. For all his grace and touch, Barack Obama, who didn’t possess a narrative either (except “hope”), was slowly reeled in by those who owned the means of persuasion.

 

As I warned in April, the result is first disempowerment then disenfranchisement. If the dominant ideology stops governments from changing social outcomes, they can no longer respond to the needs of the electorate. Politics becomes irrelevant to people’s lives; debate is reduced to the jabber of a remote elite. The disenfranchised turn instead to a virulent anti-politics in which facts and arguments are replaced by slogans, symbols and sensation. The man who sank Hillary Clinton’s bid for the presidency was not Donald Trump. It was her husband.

 

The paradoxical result is that the backlash against neoliberalism’s crushing of political choice has elevated just the kind of man that Hayek worshipped. Trump, who has no coherent politics, is not a classic neoliberal. But he is the perfect representation of Hayek’s “independent”; the beneficiary of inherited wealth, unconstrained by common morality, whose gross predilections strike a new path that others may follow. The neoliberal thinktankers are now swarming round this hollow man, this empty vessel waiting to be filled by those who know what they want. The likely result is the demolition of our remaining decencies, beginning with the agreement to limit global warming.

 

Those who tell the stories run the world. Politics has failed through a lack of competing narratives. The key task now is to tell a new story of what it is to be a human in the 21st century. It must be as appealing to some who have voted for Trump and Ukip as it is to the supporters of Clinton, Bernie Sanders or Jeremy Corbyn.

 

A few of us have been working on this, and can discern what may be the beginning of a story. It’s too early to say much yet, but at its core is the recognition that – as modern psychology and neuroscience make abundantly clear – human beings, by comparison with any other animals, are both remarkably social and remarkably unselfish. The atomisation and self-interested behaviour neoliberalism promotes run counter to much of what comprises human nature.

 

Hayek told us who we are, and he was wrong. Our first step is to reclaim our humanity.

 

George Monbiotis

 

 

George Monbiot is the author of the bestselling books Feral: rewilding the land, sea and human life, The Age of Consent: A Manifesto for a New World Order and Captive State: The Corporate Takeover of Britain, as well as the investigative travel books Poisoned Arrows, Amazon Watershed and No Man's Land. His latest book is How Did We Get Into This Mess?: Politics, Equality, Nature published by Verso Books. (From The Guardian).

George Joshua Richard Monbiot (born 27 Jan 1963) is a British writer known for his environmental and political activism. He writes a weekly column for The Guardian, and is the author of a number of books, including Captive State: The Corporate Takeover of Britain (2000) and Feral: Searching for Enchantment on the Frontiers of Rewilding (2013). He is the founder of The Land is Ours, a peaceful campaign for the right of access to the countryside and its resources in the United Kingdom. In January 2010, Monbiot founded the ArrestBlair.org website, which offers a reward to people attempting a peaceful citizen's arrest of former British prime minister Tony Blair for alleged crimes against peace.

Early life:

George Monbiot grew up in Henley-on-Thames in South Oxfordshire, England, in a house next to Peppard Common. Politics was at the heart of family life—his father, Raymond Geoffrey Monbiot, is a businessman who headed the Conservative Party's trade and industry forum, while his mother, Rosalie—the elder daughter of Conservative MP Roger Gresham Cooke—was a Conservative councillor who led South Oxfordshire District Council for a decade. His uncle, Canon Hereward Cooke, was the Liberal Democrat deputy leader of Norwich City Council between 2002 and 2006.

Monbiot was educated at Stowe School in Buckinghamshire, an independent school, and won an open scholarship to Brasenose College, Oxford. He stated that his "political awakening" was prompted by reading Bettina Ehrlich's book Paolo and Panetto while at Stowe, and that he regretted attending Oxford, stating that his time there was unhappy and he did not fit in with the college's culture.

Career:

After graduating in zoology, Monbiot joined the BBC Natural History Unit as a radio producer, making natural history and environmental programmes. He transferred to the BBC's World Service, where he worked briefly as a current affairs producer and presenter, before leaving to research and write his first book.

Working as an investigative journalist, he travelled in Indonesia, Brazil, and East Africa. His activities led to his being made persona non grata in seven countries and being sentenced to life imprisonment in absentia in Indonesia. In these places, he was also shot at, beaten up by military police, shipwrecked and stung into a poisoned coma by hornets. He came back to work in Britain after being pronounced clinically dead in Lodwar General Hospital in north-western Kenya, having contracted cerebral malaria.

In Britain, he joined the roads protest movement and was often called to give press interviews; as a result he was denounced as a "media tart" by groups such as Green Anarchist and Class War. He was attacked by security guards, who allegedly drove a metal spike through his foot, smashing the middle metatarsal bone. His injuries left him in hospital. Sir Crispin Tickell, a former British diplomat at the United Nations, who was then Warden at Green College, Oxford, made the young protester a Visiting Fellow. He was an active member of the Pure Genius!! campaign and co-founded The Land is Ours, which has occupied land at several locations in Britain. Its first high-profile success was in 1997, when it occupied thirteen acres (five hectares) of prime real estate on the river in London on which its owner, beverages multinational Diageo, intended to build a superstore. The protesters defeated Diageo in court, built an "eco-village," and held on to the land for six months.

Monbiot began writing for the Guardian in 1996. He may be the first journalist worldwide to fully reference his columns, having done so since 2003. Among his best-known articles are: A long read about the wide-ranging impacts of neoliberalism: https://www.theguardian.com/books/2016/apr/15/neoliberalism-ideology-problem-george-monbiot About the “corporate misinformation machine” that supplied many of Donald Trump’s staffers: https://www.theguardian.com/commentisfree/2016/nov/30/donald-trump-george-monbiot-misinformation About the global crisis of soil loss: https://www.theguardian.com/commentisfree/2015/mar/25/treating-soil-like-dirt-fatal-mistake-human-life About the psychological and physical impacts of the “age of loneliness”: https://www.theguardian.com/commentisfree/2014/oct/14/age-of-loneliness-killing-us

He appears to have been: the first journalist to have raised concerns about the environmental impacts of biofuels, in 2004: http://www.monbiot.com/2004/11/23/feeding-cars-not-people/ the first to propose leaving fossil fuels in the ground to prevent climate change, in 2007: https://www.theguardian.com/commentisfree/2007/dec/11/comment.greenpolitics and the first in the national press to have exposed the letter sent by David Cameron, revealing the prime minister’s naivety about the impact of his government’s cuts: https://www.theguardian.com/commentisfree/2015/nov/11/david-cameron-letter-cuts-oxfordshire

His article in 2014 about the public subsidies and farm policies that exacerbate flooding triggered a major national debate, that continues to this day: https://www.theguardian.com/commentisfree/2014/jan/13/flooding-public-spending-britain-europe-policies-homes.

He gave a Ted talk in July 2013: https://www.ted.com/talks/george_monbiot_for_more_wonder_rewild_the_world An extract from the talk, called How Wolves Change Rivers, set to pictures and music by the Sustainable Human group, has been watched 28 million times: https://www.youtube.com/watch?v=ysa5OBhXz-Q&t=4s

Monbiot made a second video with Sustainable Human, called How Whales Change Climate (January 2015): https://www.youtube.com/watch?v=M18HxXve3CM

In 2016, he revealed that he had converted to veganism a year earlier: https://www.theguardian.com/commentisfree/2016/aug/09/vegan-corrupt-food-system-meat-dairy

In January 2011, Monbiot took the unusual step of publishing an account of his assets. In the interests of transparency, Monbiot explained that he earned £77,400 a year, gross, from publishing contracts and rents, and urged other journalists to follow suit. He continues to publish his financial accounts on his website.

He has held visiting fellowships or professorships at the universities of Oxford (environmental policy), Bristol (philosophy), Keele (politics), Oxford Brookes (planning), and East London (environmental science).

Monbiot lived in Oxford for many years, but in 2007 moved with his then-wife, writer and campaigner Angharad Penrhyn Jones, and daughter to a low emissions house in the mid-Wales market town of Machynlleth. Monbiot's second daughter was born in the spring of 2012. Because his new partner lives in Oxford, Monbiot had returned there by 2013.

In November 2012, he apologised to Lord McAlpine for his "stupidity and thoughtlessness" in implying, in a tweet, that the Tory peer was a paedophile. In March 2013, Monbiot announced on his blog the details of a settlement reached with Lord McAlpine's representatives. Monbiot agreed "to carry out, over the next three years, work on behalf of three charities of my choice whose value amounts to £25,000", which he described as an "unprecedented settlement"…. (From Wikipedia, the free encyclopedia).

 

*  *  *

 

Xem bài có liên hệ với đề tài: click vào đây

Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây

More in English topic: please click here

Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh