Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 14, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
CHÌA KHÓA CHO CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO THÀNH CÔNG CỦA TRUMP
Webmaster
Các bài liên quan:
    DONALD TRUMP, UBER VÀ VIỆT CỘNG CÓ MỘT ĐẶC ĐIỂM CHUNG – HỌ ĐỀU LÀ NHỮNG CHIẾN BINH KHÔNG CÂN SỨC.

 

(This Is the Key to a Successful Trump Foreign Policy).

By Colin Dueck

National Interest

May 25, 2017

 

Thách thức lớn hiện nay không phải là việc tự do hóa hay toàn cầu hóa hơn nữa một trật tự do Mỹ đang dẫn đầu, mà đơn giản là bảo vệ trật tự đó để nó phục vụ tốt hơn cho các lợi ích quốc gia của Mỹ.

 

 

Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump trở về sau chuyến công du tới châu Âu và Trung Đông, chính quyền Mỹ sẽ tiếp tục đề ra các sáng kiến liên quan đến chính sách quốc phòng và đối ngoại thông qua nhiều bộ ngành và cơ quan. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên tắc nào sẽ hữu ích trong việc hình thành các sáng kiến như vậy và phù hợp với các tuyên bố hiện nay về ý định của tổng thống?

 

Ở thời điểm hiện nay, mô hình gồm địa chính trị, sự cạnh tranh chiến lược và xung đột quốc tế vẫn chưa biến mất. Các đối thủ của Mỹ ở nước ngoài cũng vậy. Trái lại, rất nhiều trong số đó đã có thể thích nghi, tồn tại và thậm chí phát triển. Mỹ tiếp tục sống trong môi trường quốc tế đầy cạnh tranh, không chỉ về mặt kinh tế, mà cả về mặt chiến lược. Hiện tại, Mỹ cần chuẩn bị cho một cuộc cạnh tranh kéo dài.

 

Trong bối cảnh này, chắc chắc sẽ có nhiều lời “xúi giục” Mỹ rút lui khỏi cuộc cạnh tranh. Tuy nhiên, Mỹ vẫn duy trì sự hiện diện ngầm ở nước ngoài một cách khôn ngoan. Điều này không đòi hỏi sự can thiệp mới trong tất cả các trường hợp. Trên thực tế, trong những năm gần đây, quan điểm người dân và xu hướng chính trị ở Mỹ đôi lúc tỏ ra bi quan về các lợi ích của việc can thiệp quốc tế.

 

Tuy nhiên, đến nay, Mỹ vẫn là quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, với những khả năng không thể sánh kịp, nếu giới lãnh đạo lựa chọn sử dụng chúng một cách hiệu quả. Cụ thể, hệ thống liên minh của Mỹ là một “tài sản” quý giá và không thể so sánh với bất kỳ sức mạnh nào khác. Nếu liên minh này không tồn tại, trong bối cảnh các thách thức vẫn đang tiếp diễn, Mỹ sẽ phải tái lập các liên minh khác với phí tổn cao. Như vậy, tại sao Mỹ lại từ bỏ họ?

 

Xét về các mối đe dọa tới các lợi ích của Mỹ, các thách thức hiện tại tới từ ba nhân tố khác nhau. Thứ nhất là, các đối thủ cạnh tranh chính là Nga và Trung Quốc. Thứ hai, các đối thủ “cứng đầu” như Triều Tiên và Iran. Và cuối cùng là các phần tử khủng bố thánh chiến như tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) và al-Qaeda. Cả ba loại đối thủ trên đều có tính độc tài. Trong quan hệ với các đối thủ chính - và thậm chí trong quan hệ với các kẻ thù “cứng đầu” - Mỹ thường không cần có chính sách công khai về việc trực tiếp thay đổi chế độ. Thay vào đó, Mỹ nên tìm cách áp đặt trừng phạt, giành lấy ảnh hưởng và tăng cường sức ép với các nhà nước này dù theo các cách khác nhau trong từng khu vực. Mỹ nên khôi phục nghệ thuật “răn đe” để né tránh cuộc chiến công khai.

 

Mỹ cũng cần phân biệt rõ ràng giữa bạn và thù. Điều này giúp Mỹ không cần giành quá nhiều thời gian thúc ép các đồng minh trong các vấn đề nội bộ của họ. Mỹ nên bảo vệ và hỗ trợ các đồng minh quốc tế, trong khi đồng thời chống lại các địch thủ. Mỹ nên áp dụng nhiều công cụ chính sách hơn để vô hiệu hóa và gây sức ép với các đối thủ chính, các kẻ thù và các phần tử khủng bố Hồi giáo. Các công cụ chính sách đó bao gồm việc tái cân bằng các quan hệ liên minh, sự trợ giúp có trách nhiệm của nước ngoài, các lệnh trừng phạt kinh tế phù hợp, hành động khiêu khích ngầm, thỏa thuận thương mại song phương, tăng cường khả năng tình báo, biện pháp ngoại giao thận trọng, sử dụng ảnh hưởng quân sự và gia tăng chi tiêu quốc phòng. Trong quan hệ với các tổ chức khủng bố thánh chiến, những kẻ tìm cách giết hại các công dân Mỹ, mục tiêu ở đây là phải tiêu diệt chúng.

 

Như vậy, thách thức lớn hiện nay không phải là việc tự do hóa hay toàn cầu hóa hơn nữa một trật tự do Mỹ đang dẫn đầu, mà đơn giản là bảo vệ trật tự đó để nó phục vụ tốt hơn cho các lợi ích quốc gia của Mỹ. Mỹ luôn hy vọng mở rộng nền dân chủ ở nước ngoài nhưng đa phần các kẻ thù của Mỹ sẽ không nhanh chóng thay đổi, và Mỹ sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh quốc tế.

 

Giờ đây, chính phủ ông Trump sẽ phải thực hiện nốt những phát biểu đúng sự thật nhất mà cựu Tổng thống Barack Obama từng đưa ra, khi ông đề cập trực tiếp đến các kẻ thù cứng đầu nhất của Mỹ: “Các người không thể tồn tại lâu hơn chúng tôi, và chúng tôi sẽ đánh bại các người”.

 

Colin Dueck

Mỹ Anh lược dịch

 

Colin Dueck là Giáo sư tại Trường Schar về Chính sách và Chính phủ thuộc Đại học George Mason và là sinh viên ngoại trú tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại. Cuốn sách mới nhất của ông là cuốn The Obama Doctrine: American Grand Strategy Today.

 

This Is the Key to a Successful Trump Foreign Policy.

By Colin Dueck

National Interest

May 25, 2017

 

The United States should look to revive the art of deterrence to avoid open warfare.

 

 

A-10 aircraft at sunset. Pixabay.Public domain

 

As President Trump returns from traveling to Europe and the Middle East, his administration will continue to rollout related defense and foreign-policy initiatives through multiple departments and agencies. For the purposes of strategic planning: what organizing principle might be useful to inform such initiatives and is consistent with existing statements of presidential intent?

 

Here is one such principle: conceive and implement strategies of pressure against U.S. competitors overseas.

 

Consider the bigger picture. As Ted Bromund, Michael Auslin and I suggest in a new American Affairs article, international circumstances have changed considerably over the last ten to fifteen years. The end of history has now ended. The post–Cold War era is definitely over.

 

For a quarter-century, the United States has had various administrations from both parties that all worked on fairly optimistic assumptions about the trajectory of international relations.

 

The Clinton administration hoped that democratic enlargement could be pursued on the cheap.

 

The George W. Bush administration hoped that a Middle East freedom agenda, including regime change, would promote democracy and undermine terrorism.

 

The Obama administration hoped that diplomatic accommodations and U.S. military retrenchment would permit the arc of history to move forward in a benign direction.

 

All three projects were sincere. All three declared traditional power politics to be increasingly outdated.

 

But in the meantime, classical patterns of geopolitics, strategic competition and international violence have not disappeared. Nor have America’s adversaries overseas. On the contrary, many of them have been able to adapt, survive - even expand. America continues to live in a competitive international arena, not just economically, but strategically. Now, the country needs to prepare for some steady, long-term competition.

 

Under these circumstances, there is certainly a temptation to disengage. Yet an underlying U.S. forward presence abroad remains wise. This need not require fresh interventions in every single case. Indeed, in recent years the popular and political mood within the United States has sometimes been remarkably gloomy about the benefits of international engagement.

 

But the United States remains by far the world’s most powerful country, with an unmatched range of capabilities, if its leaders choose to use them effectively. America’s alliance system, in particular, is a striking asset, unmatched by any other power. If these alliances didn’t exist, given ongoing challenges, America would probably have to reinvent them at considerable expense. Why throw them away?

 

Part of the long-term confusion has flown from a rather gauzy definition of what threatens the United States. It’s become fashionable over the years to refer to various disembodied global trends as U.S. national-security challenges, whether or not they actually are. But for a strategy to be of any use, it should refer directly to groups of human beings with hostile intent, whether at the level of national governments or non-state actors. Failed states, for example, are not automatically a threat to the United States, unless their collapse interacts with - or encourages - some significant political forces hostile to America.

 

In terms of threats to U.S. interests, the current challengers come in three main varieties. First, there are major power competitors, namely Russia and China. Second, there are rogue state adversaries, such as North Korea and Iran. Third, there are jihadist terrorists, including ISIS and Al Qaeda. Not coincidentally, all three varieties of actor are authoritarian.

 

For the most part, what the United States seeks with major-power autocracies, such as Russia and China, is robust peaceful competition. This will require a certain conceptual and material shift from previous years. There is, of course, room for diplomacy and cooperation, case by case, alongside such competition. America need not mistake competitors for bitter enemies. But also, America should also not mistake its great power competitors for friends.

 

In relation to these major competitors - and even in relation to rogue state adversaries—there is usually no need for an openly declared policy of direct rollback or regime change. Instead, the United States should look to impose costs, gain leverage and intensify pressure against both types of states, in regionally differentiated ways. It should look to revive the art of deterrence, precisely to avoid open warfare.

 

There’s also a need to distinguish clearly between friends and enemies. This entails not spending too much time hectoring our allies on their own domestic practices. The United States should defend and support its international alliances, while simultaneously resisting its adversaries. Being an ally of the United States has to mean something. Otherwise, we’ll end up with fewer allies. And diplomatically, we need to work from our alliances outward, rather than the other way around.

 

The United States should apply a wider variety of policy instruments to frustrate and pressure major-power challengers, rogue-state adversaries and Islamist terrorists. Such policy instruments include rebalanced alliance relationships; responsible foreign assistance; economic sanctions where appropriate; aggressive covert action; bilateral-trade agreements; robust intelligence capabilities; canny diplomacy; military leverage; and bolstered U.S. defense spending.

 

And in relation to jihadist terrorist groups who seek the death of American civilians, the goal must be the terrorists’ destruction.

 

America certainly needs to learn the right lessons from the 2003 invasion of Iraq, without learning the wrong ones. Our governments have never been especially good at predicting future wars. So the right lesson is not to be complacent, much less to build down militarily, but to take any possible use of force deadly seriously. This means great care and forethought before intervention - and then, once decided upon, acting with overpowering force and capability.

 

All things considered, the great challenge today is not to further liberalize or globalize an American-led order, but to simply defend that order so that it better serves U.S. national interests. Americans will always hope for the spread of democracy overseas, but for the most part our adversaries will not be quickly transformed, and the United States continues to face a number of determined competitors internationally. Let’s pay them the compliment of taking them seriously.

 

An effective U.S. foreign-policy strategy will therefore tap into America’s underlying strengths - which are in fact immense - to wear down and pressure numerous adversaries without wearing out the United States. Politically, the current dyspeptic mood is quite strange. But underneath fierce partisan squabbles, Americans in the past have always been able to exhaust and overcome every authoritarian external challenger thrown their way. Even Barack Obama understood this. Liberals need to regain their understanding that the greatest threat to international order is not the U.S. government. Ironically, it will now be left to the current administration to follow through on the truest words Obama ever spoke, when he addressed America’s worst foreign enemies directly, saying: “You cannot outlast us, and we will defeat you.”

 

Colin Dueck

 

 

Dr. Colin Dueck is a professor in the Schar School of Policy and Government at George Mason University, and a nonresident fellow at the Foreign Policy Research Institute. His most recent book is The Obama Doctrine: American Grand Strategy Today.

Dr. Colin Dueck is a Professor in the Schar School of Policy and Government at George Mason University, and a non-resident fellow at the Foreign Policy Research Institute.  He has published three books on American foreign and national security policies, The Obama Doctrine: American Grand Strategy Today (Oxford 2015), Hard Line: The Republican Party and U.S. Foreign Policy since World War II (Princeton 2010), and Reluctant Crusaders: Power, Culture, and Change in American Grand Strategy (Princeton 2006.)  His current research focus is on the relationship between party politics, presidential leadership, American conservatism, and U.S. foreign policy strategies.  He has worked as a foreign policy advisor on several Republican presidential campaigns. (From Foreign Policy Research Institute).

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ cùng chủ đề, click vào đây

Xem trang Kiến thức, tài liệu: click vào đây

More on English topic, please click here

Trở về trang chính: www.nuiansongtra.com

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh