* * *
CHIẾN TRANH VỚI TRUNG CỘNG, XEM XÉT NHỮNG ĐIỀU KHÔNG TƯỞNG.
By David C. Gompert, Astrid Cevallos, Cristina L. Garafola.
The RAND Corporation.
(Tiếp theo).
Xem Phần đầu
WAR WITH CHINA: THINKING THROUGH THE UNTHINKABLE (Preface, Chapter I, II)
WAR WITH CHINA: THINKING THROUGH THE UNTHINKABLE (Chapter III, IV, Appendixes)
CHƯƠNG IV
NHỮNG PHÁT HIỆN, KHUYẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT KẾT LUẬN
Những phát hiện
Trừ khi các nhà lãnh đạo chính trị của cả Mỹ lẫn Trung Cộng từ chối cho phép quân đội của họ thực hiện các chiến lược đối kháng, khả năng của hai nhà nước kiểm soát cuộc xung đột xảy ra tiếp sau sẽ bị suy yếu nghiêm trọng. Cả hai nước ngay từ đầu sẽ phải chịu những tổn thất lớn về quân sự và trong suốt một cuộc xung đột khốc liệt: Vào năm 2015, những tổn của Mỹ có thể là một phần lực lượng tương đối nhỏ, nhưng vẫn đáng kể; những tổn thất của Trung Cộng có thể nặng nề hơn so với những tổn thất của Mỹ và phần lực lượng đáng kể. Khoảng cách về tổn thất này sẽ thu hẹp lại khi A2/AD của Trung Cộng cải thiện: Cho tới năm 2025, những tổn thất của Mỹ có thể từ đáng kể đến nặng nề; những tổn thất của Trung Cộng, trong khi vẫn rất nặng nề, có thể phần nào ít hơn so với năm 2015, do sự suy giảm ngày càng tăng của các khả năng tấn công của Mỹ. Một cuộc xung đột khốc liệt và kéo dài có thể làm cho cả hai nước bị suy giảm đáng kể toàn bộ khả năng quân sự và do đó dễ bị tổn hại trước các mối đe dọa khác.
A2/AD của Trung Cộng sẽ làm cho Mỹ ngày càng khó có thể giành được sự thống trị tác chiến quân sự và chiến thắng, ngay cả trong một cuộc chiến tranh kéo dài. Tuy nhiên, miễn là Mỹ sẵn sàng chiến đấu, Trung Cộng không thể hy vọng giành chiến thắng về quân sự. Do đó, hai nước có thể đối mặt với triển vọng thế đối đầu giằng co về quân sự hết sức tốn kém.
Hậu quả này cho thấy rằng một cuộc xung đột có thể được quyết định bởi các yếu tố chính trị trong nước, quốc tế, và đặc biệt là kinh tế, tất cả sẽ có lợi cho Mỹ trong một cuộc chiến tranh kéo dài và khốc liệt:
+ Mặc dù một cuộc chiến tranh có thể làm phương hại cả hai nền kinh tế, thiệt hại đối với nền kinh tế Trung Cộng sẽ tồi tệ hơn nhiều (có thể là 25% – 35% GDP sau 1 năm). Bởi vì phần lớn Tây Thái Bình dương sẽ trở thành một vùng chiến tranh, thương mại của Trung Cộng với khu vực này và phần còn lại của thế giới sẽ suy giảm đáng kể. Những mất mát của Trung Cộng về nguồn cung năng lượng bằng đường biển sẽ đặc biệt gây thiệt hại. Mặc dù tiêu thụ chiếm một phần nhỏ hơn trong nền kinh tế Trung Cộng hơn so với trong nền kinh tế Mỹ, nó được dự kiến sẽ tăng lên, làm cho nền kinh tế Trung Cộng dễ bị tổn hại trước sự suy giảm hơn nữa trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
+ Về mặt chính trị, một cuộc xung đột dài, đặc biệt là nếu khốc liệt về quân sự mang tính trừng phạt về kinh tế, có thể đưa Trung Cộng vào tình trạng chia rẽ nội bộ – đòi hỏi nhiều và thử thách nhà nước.
+ Sự tham gia của Nhật Bản và ở một chừng mực ít hơn là các đối tác của Mỹ trong khu vực có một ảnh hưởng đáng kể lên các hoạt động quân sự. Những phản ứng của Nga, Ấn Độ, và NATO ít quan trọng hơn. Tuy nhiên, các nỗ lực của NATO duy trì an ninh ở các khu vực khác (ít nhất là ở châu Âu, nếu không muốn nói là cả ở Trung Đông) sẽ cho phép cam kết lớn hơn hoặc ít mạo hiểm hơn của các lực lượng Mỹ đối với cuộc chiến tranh với Trung Cộng. Một sự kết hợp những phản ứng quốc tế như vậy có thể làm tăng những tổn thất của Trung Cộng trong một cuộc xung đột kéo dài và khốc liệt, bất chấp A2/AD được cải thiện.
Nói tóm lại, bất chấp những xu hướng quân sự có lợi cho mình, TC không thể giành chiến thắng, và có thể thất bại, một cuộc chiến tranh khốc liệt với Mỹ vào năm 2025, đặc biệt nếu kéo dài. Hơn nữa, những phí tổn về kinh tế và những nguy cơ chính trị của một cuộc chiến tranh như vậy có thể gây nguy hiểm cho sự ổn định của TC, chấm dứt sự phát triển của nước này và làm xói mòn tính hợp pháp của nhà nước.
Tuy nhiên, trong trường hợp xảy ra chiến tranh, các khả năng, động lực và các kế hoạch quân sự của cả hai phía khiến cho một cuộc xung đột khốc liệt, kéo dài, và quá tốn kém trở thành một khả năng rõ ràng. Trong số nhiều lý do mà Mỹ không muốn có một cuộc chiến tranh như vậy, quan trọng nhất là những tổn thất lớn về quân sự và những phí tổn kinh tế đối với chính nước này và những ảnh hưởng đối với đất nước này, khu vực và thế giới của tổn hại gây choáng váng cho Trung Cộng. Những triển vọng như vậy làm nổi bật tầm quan trọng của việc Mỹ và Trung Cộng suy tính nên làm thế nào để kiểm soát và hạn chế chiến sự nếu một cuộc khủng hoảng trở nên bạo lực, điều làm nổi bật các nguyên tắc và thủ tục cho sự kiểm soát chính trị và thông tin liên lạc.
Những khuyến nghị
Những phát hiện khẳng định những gì đang được nhìn nhận rộng rãi: một cuộc chiến tranh Hoa – Mỹ sẽ có hại tới mức cả hai bên cần đặt ưu tiên rất cao cho việc tránh một cuộc chiến như vậy. Trong khi những triển vọng như vậy làm cho cuộc chiến tranh có suy tính trước rất không chắc chắn, chúng cũng đòi hỏi quản lý khủng hoảng cá nhân và song phương hiệu quả, cũng như các biện pháp khác để tránh những sự hiểu sai và những sai lầm.
Bởi vì Mỹ không thể kiểm soát, giành chiến thắng hoặc tránh những tổn thất và chi phí lớn của một cuộc xung đột khốc liệt, nước này phải bảo vệ chống lại việc tự động thực hiện các cuộc tấn công ngay lập tức vào A2/AD của Trung Cộng và cần có các kế hoạch và biện pháp để ngăn chặn những hành động thù địch trở nên nghiêm trọng hơn. Việc thiết lập những dàn xếp “dự phòng để đảm bảo an toàn” sẽ đảm bảo sự chấp thuận về mặt chính trị dứt khoát và có hiểu biết cho các hoạt động quân sự.
Cũng như vậy, Trung Cộng có quá nhiều thứ mất mát từ một cuộc xung đột khốc liệt, và thậm chí còn mất nhiều hơn từ một cuộc xung đột kéo dài và khốc liệt. Bất kể các xu hướng quân sự thuận lợi, Trung Cộng cũng có nhiều lý do như Mỹ phải tránh việc thực hiện tự động các kế hoạch quân sự cho một cuộc đấu đối kháng dữ dội và ngay lập tức, bao gồm một đòi hỏi song song về phải có một sự kiểm soát chính trị rõ ràng. Một lần nữa, nếu cả hai nhà nước thực hiện các kế hoạch quân sự của mình để tấn công lực lượng của phía kia, một cuộc chiến tranh khốc liệt có thể xảy ra sau đó.
Do đó, sẽ là cần thiết nhưng không đủ nếu Mỹ có thể kiềm chế thực hiện đầy đủ các kế hoạch quân sự một khi cuộc chiến bắt đầu, vì nước này có thể không do dự tấn công mạnh nếu Trung Cộng đang hoặc sắp làm vậy. Do sự trừng phạt cực đoan đối với việc để cho các lực lượng của một bên bị tấn công trước khi họ tấn công, việc tạo ra sự kiên nhẫn với nhau ngay từ khi bắt đầu tình trạng thù địch có thể cũng ở mức khó như mức độ quan trọng của nó. Nó đòi hỏi một khả năng hợp tác vào thời điểm áp lực căng thẳng buộc phải tấn công, mà đến lượt nó khiến việc thông tin liên lạc chính trị rõ ràng, trực tiếp và kịp thời sau đó cũng quan trọng như trước khi chiến sự bắt đầu. Cùng với việc đảm bảo rằng các nhà lãnh đạo chính trị Mỹ và Trung Cộng có những lựa chọn quân sự ngoài các cuộc tấn công ngay tức khắc nhằm phá hủy các lực lượng đối phương, việc có các phương tiện tham khảo và kiềm chế một cuộc xung đột trước khi nó vượt ngoài tầm kiểm soát là khuyến nghị quan trọng nhất từ bài phân tích này.
Cùng với các biện pháp ngăn cản các cuộc khủng hoảng trở nên bạo lực và ngăn chặn bạo lực trở nên khốc liệt, Mỹ cần tìm cách giảm tác động A2/AD của Trung Cộng trong những năm tới. Công việc tại RAND và những nơi khác ngày càng nhấn mạnh sự cần thiết phải đầu tư vào các phương tiện mang vũ khí có khả năng tồn tại hơn (ví dụ như các tàu ngầm) và vào chống A2/AD (ví dụ các tên lửa chiến trường). Những nỗ lực như vậy sẽ củng cố biện pháp răn đe, giúp làm sự tin tưởng của Trung Cộng vào việc thắng thế trong một cuộc xung đột khốc liệt, và cải thiện sự ổn định trong các cuộc khủng hoảng, cũng như trong giai đoạn đầu quan trọng của một cuộc xung đột. Nhưng các nỗ lực này sẽ không làm giảm đáng kể những tổn thất về quân sự và những phí tổn về kinh tế của Mỹ trong một cuộc xung đột khốc liệt.
Ngay cả khi các khả năng quân sự của Trung Cộng cải thiện, nước này sẽ gánh chịu những thiệt hại lớn trong một cuộc xung đột kéo dài, khốc liệt. Hơn nữa, những tác động về kinh tế, ở trong nước và quốc tế của một cuộc xung đột kéo dài và khốc liệt có chiều hướng chống lại Trung Cộng. Mỹ cần đảm bảo rằng Trung Cộng đặc biệt nhận thức được khả năng có những kết quả mang tính thảm họa cho dù một cuộc chiến tranh không gây ra tổn thất về mặt quân sự.
Trong khi quên thiệt hại nghiêm trọng đối với Mỹ trong một cuộc xung đột kéo dài và khốc liệt, những sự chuẩn bị cẩn thận của Mỹ cho một cuộc xung đột sẽ giúp cho Trung Cộng tỉnh ngộ trước ảo tưởng về một chiến thắng đầy mong đợi với cái giá có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, nhấn mạnh thêm lẽ phải thông thường cần thiết trong việc suy tính về những sự chuẩn bị như vậy. Như được nhấn mạnh ngay từ đầu nghiên cứu này, cuộc chiến tranh với Trung Cộng là điều không thể, một phần bởi vì cả hai phía hiểu rằng những cái giá sẽ lớn hơn những thành quả đạt được, ngay cả với người dành chiến thắng – nếu quả thực có một bên chiến thắng như vậy. Hơn nữa, những cái giá của việc hoàn toàn sẵn sàng là quá cao – chắc chắn là lớn hơn những cái giá của cuộc chiến tranh khi bị giảm bớt bởi khả năng thấp của một cuộc chiến.
Lưu ý điều này, những sự chuẩn bị của Mỹ chia thành một số loại hình:
+ Cải thiện khả năng duy trì các hoạt động quân sự cường độ cao: Bộ Quốc phòng cần phân tích “những vật tư tiêu hao” quan trọng (các vũ khí và đạn được) mà có thể không hết hạn sử dụng và làm nghiêng cán cân trong trường hợp xảy ra một cuộc chiến tranh kéo dài.
+ Thay đổi hướng tới những phương tiện mang vũ khí có khả năng tồn tại hơn: Ngũ Giác Đài không cần tăng các kho dự trữ các phương tiện mang vũ khí dễ bị tổn hại (các tàu mặt nước và các máy bay có người lái) mà được cho là chịu những tổn thất đáng kể do A2/AD của Trung Cộng. Đúng hơn, Ngũ Giác Đài cần thực hiện một chương trình có chủ đích trong dài hạn để thay thế các hệ thống có khả năng sống sót hơn, ít nhất là đối với khu vực này.
+ Cải thiện các khả năng tiến hành chiến tranh của Mỹ và đồng minh: Ngoài việc cải thiện khả năng tồn tại, các lực lượng Mỹ và đồng minh cần lợi dụng về mặt chiến lược nhiều hơn các công nghệ mà Trung Cộng đang lợi dụng ở A2/AD của nước này, bao gồm các hỏa tiễn nhằm mục tiêu, phạm vi chiến trường, hệ thống phòng không phạm vi rộng tiên tiến và các tàu ngầm.
+ Thực hiện lập kế hoạch tình huống bất ngờ với các đồng minh then chốt: Nhật Bản là đồng minh quan trọng nhất nhưng cũng gây tranh cãi nhất; tuy nhiên, việc lập kế hoạch quân sự Mỹ - Nhật không phô trương hiện nay là một khuôn khổ đã định (được Trung Cộng biết rõ) có thể bắt đầu động chạm đến các vấn đề về cuộc xung đột xác suất thấp và hậu quả cao với Trung Cộng. Việc lập kế hoạch tương tự với các đồng minh Đông Á khác được khuyến khích. Việc lập kế hoạch của NATO cần được mở rộng theo hướng các đồng minh châu Âu sẽ phản ứng như thế nào trước mối đe dọa của Nga nếu Mỹ ở trong cuộc chiến tranh lớn với Trung Cộng. Một lần nữa, đây là một vấn đề tế nhị và tốt nhất được làm mà không phô trương ầm ĩ.
+ Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ sự gián đoạn của các sản phẩm quan trọng từ Trung Cộng: Ở đây một lần nữa đánh giá có cơ sở phải phổ biến. Đối với Mỹ, cắt giảm bớt hàng nhập khẩu từ Trung Cộng trong trường hợp vạn nhất xảy ra một cuộc chiến tranh sẽ làm phương hại đến chính nền kinh tế nước này khi lường trước một sự kiến khó có khả năng xảy ra, mà mặc dù sẽ gây ra khó khăn về kinh tế, sẽ không mang tính thảm họa. Nó sẽ đủ để Chính phủ Mỹ xác định các nguồn cung cấp trong và ngoài nước thay thế chỉ cho các sản phẩm và linh kiện quan trọng nhất sản xuất ở Trung Cộng. Việc này có thể bao gồm dự trữ các nguyên vật liệu đặc biệt thiết yếu.
+ Phát triển những lựa chọn để ngăn chặn sự tiếp cận của Trung Cộng với các hàng hóa và công nghệ quan trọng cho chiến tranh trong trường hợp xảy ra chiến tranh: Mặc dù một cuộc phong tỏa chung của Mỹ sẽ không phải là cần thiết để làm phương hại đến nền kinh tế Trung Cộng, Mỹ có thể thực hiện các biện pháp gây khó khăn cho Trung Cộng trong việc duy trì một cuộc chiến khốc liệt và kéo dài. Cắt giảm sự tiếp cận của Trung Cộng với các nguồn cung dầu lửa và khí tự nhiên hóa lỏng bằng đường biển sẽ có tác động đáng kể nhất. Mặc dù Nga có thể hăm hở và có khả năng cung cấp cho Trung Cộng thiết bị quân sự trong một cuộc chiến tranh, sự tiếp cận của Trung Cộng với các hệ thống phức tạp hơn của phương Tây có thể bị ngừng lại.
Những biện pháp như vậy của Mỹ có thể củng cố những nhận thức của Trung Cộng rằng Mỹ kiên quyết bao vây và cô lập Trung Cộng, cũng như tạo ra những nhận thức cho rằng Mỹ sẽ tìm cách phá Trung Cộng và phá hủy nhà nước của họ trong trường hợp xảy ra chiến tranh. Sự phân biệt đưa ra là Mỹ không tìm cách cô lập Trung Cộng trừ khi cuộc chiến tranh đòi hỏi nước này làm vậy. Nguy cơ làm phương hại các mối quan hệ Trung – Mỹ có thể giảm bớt, mặc dù chỉ ở mức độ nhất định, bằng các nỗ lực kiên nhẫn và kiên trì của Mỹ để cùng những người đồng nhiệm về chính trị và quân sự của Trung Cộng thảo luận về hợp tác và xử lý khủng hoảng.
Lục quân Mỹ, với tư cách là lực lượng thuận Chuẩn luật số 10 và trong các trách nhiệm chung của nó, có các vai trò quan trọng trong nhiều mặt sự chuẩn bị như vậy. Quân đội Mỹ nên làm những việc sau:
+ Đầu tư vào các khả năng A2/AD được đặt trên đất liền (ví dụ như các tên lửa di động tầm chiến trường và các hệ thống phòng không tiên tiến) để góp phần gây những tổn thất quân sự lớn của TC.
+ Khuyến khích và giúp cho các đối tác Đông Á tăng cường phòng thủ mạnh mẽ, bao gồm các tên lửa và phòng không.
+ Cải thiện khả năng hành động phối hợp với các đối tác, đặc biệt là Nhật Bản.
+ Góp phần mở rộng và làm sâu sắc sự hiểu biết và hợp tác giữa quân đội với quân đội Trung – Mỹ để giảm những mối nguy hiểm của sự hiểu sai và tính toán sai.
Bởi vì một cuộc chiến tranh Trung – Mỹ, trong cấu trúc được sử dụng ở đây, sẽ không bao gồm một trận chiến trên bộ lớn, những tổn thất dự kiến của Lục quân Mỹ sẽ ít hơn so với những tổn thất của lực lượng Hải quân và Không quân. Do đó, phân tích này không thay đổi các yếu tố lên kế hoạch hiện nay liên quan đến những đòi hỏi tổng thể về quân số thực hay huy động – cho dù với những đầu tư quan trọng vào công nghệ và phương tiện mang vũ khí và những thay đổi trong cấu trúc lực lượng để tăng cường hỏa lực tầm xa và phòng không như đã lưu ý. Tuy nhiên, một cuộc xung đột lớn trên bán đảo Triều Tiên sẽ làm thay đổi giả định này.
Các nhận xét kết luận
Khi những cải thiện về quân sự của Trung Cộng vô hiệu những lợi thế quân sự của Mỹ, và bởi vì công nghệ có lợi cho lực đối kháng thông thường, cuộc chiến tranh giữa hai nước có thể khốc liệt, kéo dài trong một năm hoặc hơn, không có người thắng, và gây ra những tổn thất và chi phí lớn ở cả hai phía. Một cuộc chiến tranh như vậy càng kéo dài, thì những tác động kinh tế, chính trị trong nước và quốc tế càng đáng kể. Trong khi các tác động phi quân sự như vậy sẽ giáng vào TC mạnh nhất, chúng cũng có thể gây phương hại lớn cho nền kinh tế Mỹ và khả năng của Mỹ đáp ứng các thách thức an ninh trên toàn thế giới. Mỹ cần tạo ra những sự chuẩn bị thận trọng để có thể tiến hành một cuộc chiến tranh kéo dài và khốc liệt với TC. Không kém phần quan trọng là khả năng của Mỹ giới hạn quy mô, cường độ và khoảng thời gian của một cuộc chiến tranh với TC thông qua việc lập kế hoạch của nước này, hệ thống kiểm soát dân sự, và khả năng của Mỹ thông tin liên lạc với TC trong thời bình, trong khủng hoảng và trong chiến tranh.
Cũng tương tự đối với Trung Cộng, đòi hỏi phải có sự kiểm soát chính trị và thông tin liên lạc cấp cao tốt thời chiến. Thực sự là những cải thiện về quân sự của Trung Cộng làm giảm bớt nguy cơ thất bại rõ ràng trước Mỹ. Tuy nhiên, Trung Cộng không thể dựa vào một cuộc chiến tranh ngắn, và một cuộc chiến tranh kéo dài có thể khiến Trung Cộng yếu kém, không ổn định, không an toàn và nghèo khổ.
Để diễn giải lời Frederick the Great, các cường quốc được vũ trang tốt ngang sức nhau đang toan tính chiến tranh sẽ muốn cân nhắc xem liệu những thành quả có thể thậm chí có sẽ “trả lãi” cho những phí tổn có thể có không. Khi Mỹ và Trung Cộng trở nên ngang bằng về khả năng phá hủy của các lực lượng của nhau, không bên nào có thể tin tưởng sẽ giành chiến thắng với một cái giá có thể chấp nhận được. Tốt hơn hết là nếu cả hai phía suy nghĩ về làm thế nào để hạn chế thiệt hại, chứ không phải chỉ về làm thế nào để chiến thắng, nếu một cuộc đối đầu hoặc một sự cố có thể dẫn đến những hành động thù địch./.
CHAPTER FOUR
Findings, Recommendations, and Concluding Observations
Findings
Unless both U.S. and Chinese political leaders decline to authorize their militaries to carry out their counterforce strategies, the ability of either state to control the ensuing conflict would be greatly impaired. Both would suffer large military losses from the outset and throughout a severe conflict: In 2015, U.S. losses could be a relatively small fraction of forces committed, but still significant; Chinese losses could be much heavier than U.S. losses and a substantial fraction of forces committed. This gap in losses will shrink as Chinese A2AD improves: By 2025, U.S. losses could range from significant to heavy; Chinese losses, while still very heavy, could be somewhat less than in 2015, owing to increased degradation of U.S. strike capabilities. A severe and lengthy conflict would leave both with substantially reduced total military capacity and thus vulnerable to other threats.
China’s A2AD will make it increasingly difficult for the U.S. to gain military-operational dominance and victory, even in a long war. However, provided the U.S. is nonetheless willing to fight, China cannot expect to win militarily. Thus, the two could face the prospect of an extremely costly military standoff.
This outcome implies that a conflict could be decided by domestic political, international, and, especially, economic factors, all of which would favor the U.S. in a long, severe war:
• Although a war would harm both economies, damage to China’s would be far worse (perhaps 25–35 percent of GDP after one year). Because much of the Western Pacific would become a war zone, China’s trade with the region and the rest of the world would decline substantially. China’s loss of seaborne energy supplies would be especially damaging. Although consumption is a smaller share of the Chinese economy than the U.S. economy, it is expected to grow, leaving the Chinese economy vulnerable to further contraction in the event of war.
• Politically, a long conflict, especially if militarily severe and economically punishing, could expose China to internal division—taxing and testing the state.
• The entry of Japan and, to a lesser extent, other U.S. partners in the region could have a considerable influence on military operations. The responses of Russia, India, and NATO are less important. However, NATO efforts to preserve security in other regions (at least Europe, if not also the Middle East) would permit greater, or less risky, commitment of U.S. forces to war with China. Such a combination of international responses could increase Chinese losses in a long, severe conflict, despite improved A2AD.
In a nutshell, despite military trends that favor it, China could not win, and might lose, a severe war with the United States in 2025, especially if prolonged. Moreover, the economic costs and political dangers of such a war could imperil China’s stability, end its development, and undermine the legitimacy of the state.
Yet in the event of war, the military capabilities, motivations, and plans of both sides make a severe, prolonged, and exceedingly costly conflict a distinct possibility. Of the many reasons the United States should not want such a war, the most important are the immense military losses and economic costs to itself and the implications, for the country, the region, and the world, of devastating harm to China. Such prospects underscore the importance of both the United States and China contemplating how to control and restrict fighting should a crisis turn violent, which shines the spotlight on principles and procedures for political control and communication.
Recommendations
The findings confirm what is widely thought: A Sino-U.S. war would be so harmful that both sides should place a very high priority on avoiding one. While such prospects make premeditated war highly improbable, they also dictate effective individual and bilateral crisis management, as well as other measures to avoid misperceptions and mistakes.
Because the United States might be unable to control, win, or avoid major losses and costs of a severe conflict, it must guard against automaticity in implementing immediate attacks on Chinese A2AD and should have plans and means to prevent hostilities from becoming severe. Establishing “fail safe” arrangements will guarantee definitive, informed political approval for military operations.
Likewise, China has much to lose from a severe conflict, and even more from a prolonged, severe one. Notwithstanding favorable military trends, China has as much reason as the United States to avoid automatic execution of military plans for a sharp and immediate counterforce exchange, including a parallel requirement for unambiguous political control. Again, if either state executes its military plans to strike the forces of the other, a severe war would likely ensue.
Thus, it is necessary but not sufficient for the United States to be able to refrain from full execution of military plans once fighting begins, for it could not hesitate to strike hard if China does or is about to do so. Given the extreme penalty for allowing one’s forces to be struck before they strike, creating mutual forbearance at the outset of hostilities could be as difficult as it is critical. It requires an ability to cooperate at a moment of intense pressure to attack, which in turn makes clear, direct, and prompt political communication as important after as it is before hostilities begin. Together with ensuring that U.S. and Chinese political leaders alike have military options other than immediate strikes to destroy opposing forces, having the means to confer and contain a conflict before it gets out of hand is the most important recommendation coming out of this analysis.
Along with measures to prevent crises from becoming violent and violence from becoming severe, the United States should try to reduce the effect of Chinese A2AD in the coming years. Work at RAND and elsewhere increasingly stresses the need to invest in more-survivable force platforms (e.g., submarines) and in counter-A2AD (e.g., theater missiles). Such efforts would buttress deterrence, help prevent increased China’s confidence of prevailing in a severe conflict, and improve stability in crises, as well as in the critical initial stage of a conflict. But the efforts would not dramatically reduce U.S. military losses or economic costs of a severe conflict.
Even as China’s military capabilities improve, it would suffer huge losses in a long, severe conflict. Moreover, the economic, domestic, and international effects of a long, severe conflict work against China. The U.S. needs to be sure that the Chinese are specifically aware of the potential for catastrophic results even if a war is not lost militarily.
While not losing sight of the grave harm to the United States of a lengthy and severe conflict, prudent U.S. preparations for one would help disabuse the Chinese of expecting victory at acceptable cost. However, a heavy dose of common sense is needed in contemplating such preparations. As stressed from the outset of this study, war with China is improbable, in part because both sides know that the costs would outweigh the gains, even for the winner—if indeed there is one. Moreover, the costs of being completely prepared are prohibitive—undoubtedly greater than the costs of war when discounted by the low probability of one.
With this in mind, U.S. preparations fall into several categories:
• Improving the ability to sustain severely intense military operations: The Department of Defense should analyze critical “consumables” (weapons and provisions) that could run out and tip the balance in the event a protracted war.
• Shifting toward more-survivable platforms: The Pentagon should not increase stocks of vulnerable platforms (surface ships and manned aircraft) that are expected to take significant losses, because of China’s A2AD. Rather, the Pentagon should undertake a purposeful long-term program to substitute more-survivable systems, at least for this region.
• Improving U.S. and allied warfighting capabilities: In addition to improve survivability, U.S. and allied forces should exploit more strategically the technologies that China is exploiting in its A2AD, including targeting, theater-range missiles, advanced extend-range air defense, and submarines.
• Conducting contingency planning with key allies: Japan is the most important but also the most controversial ally; however, existing low-profile U.S.-Japanese military planning is an established framework (well known to the Chinese) that could begin to touch on issues regarding low-probability and high-consequence conflict with China. Similar planning with other East Asia allies is encouraged. NATO planning should be stretched in the direction of how European allies would respond to a Russian threat if the United States were in a major war with China. Again, this is a delicate matter and best done with no fanfare.
• Undertaking measures to mitigate the interruption of critical products from China: Here again, sound judgment must prevail. For the U.S. to slash Chinese imports in the off chance of a war would be to harm its own economy in anticipation of an unlikely event, which, though economically painful, would not be catastrophic. It would suffice for the U.S. government to identify alternative domestic and foreign sources of only the most critical products and parts made in China. This could include stockpiling especially vital materials.
• Developing options to deny China access to war-critical commodities and technologies in the event of war: Although a general U.S. blockade would not be needed to harm the Chinese economy, the U.S. could take measures that would make it difficult for China to sustain long and severe combat. Cutting off Chinese access to seaborne supplies of oil and liquefied natural gas would have the most dramatic effect. Although Russia would probably be eager and able to supply China with military hardware during a war, Chinese access to more-sophisticated Western systems could be stopped.
Such U.S. measures could reinforce Chinese perceptions that the United States is determined to encircle and isolate China, as well as create perceptions that the United States would seek to devastate China and destroy its state in the event of war. The distinction worth making is that the United States does not seek to isolate China unless war requires it to do so. The risk of harm to Sino-U.S. relations can be mitigated, though to only some extent, by patient and persistent efforts by the United States to engage Chinese political and military counterparts in discussion of cooperation and crisis management.
The U.S. Army, as a Title X service and in its joint responsibilities, has important roles to play in many aspects of such preparations. It should do the following:
• Invest in land-based A2AD capabilities (e.g., mobile theater-range missiles and advanced air defenses) to contribute to high Chinese military losses.
• Encourage and enable East Asian partners to mount strong defense, including missiles and air defense.
• Improve interoperability with partners, especially Japan.
• Contribute to the expansion and deepening of Sino-U.S. military-to-military understanding and cooperation to reduce dangers of misperception and miscalculation.
Because a Sino-U.S. war, in the construct used here, would not include a major ground combat, the U.S. Army’s expected losses would be proportionately less than those of the Navy and Air Force. Therefore, this analysis does not change current planning factors concerning overall end-strength or mobilization requirements—albeit with important investments in technology and platforms and shifts in force structure to enhance long-range fires and air defense, as noted. However, a major conflict on the Korean peninsula would alter this presumption.
Concluding Observations
As China’s military improvements neutralize the military advantages of the United States, and because technology favors conventional counterforce, war between the two countries could be intense, last a year or more, have no winner, and inflict huge losses and costs on both sides. The longer such a war continued, the more significant economic, domestic political, and international effects would become. While such nonmilitary effects would hit China hardest, they could also greatly harm the U.S. economy and the U.S. ability to meet security challenges worldwide. The U.S. should make prudent preparations to be able to wage a long and intense war with China. Of no less importance is the ability of the United States to limit the scope, intensity, and duration of a war with China through its planning, its system of civilian control, and its ability to communicate with China in peace, crisis, and war.
Likewise for China, political control and good wartime top-level communications are imperative. True, Chinese military improvements have lessened the danger of losing decisively to the U.S. Yet China cannot count on a short war, and a long one could leave China weak, unstable, insecure, and impoverished.
To paraphrase Frederick the Great, evenly matched well-armed powers considering war will want to weigh whether possible gains would even “pay the interest” on probable costs. As the United States and China become more equal in their ability to destroy each other’s forces, neither can be confident of winning at an acceptable price. Should a confrontation or incident nonetheless lead to hostilities, it would be better if both sides had thought through how to limit the harm, not just how to win.
APPENDIX A
Military Losses
Mild Case
Brief, Mild
• The conflict trigger event results in immediate losses for both sides.
• China suffers slightly more losses as a result of its lower levels of modern combat experience and less capable systems and platforms. Long, Mild
• Protracted hostilities result in additional but relatively infrequent losses over the length of the conflict.
• China suffers slightly more losses because of less modern combat experience and less capable systems and platforms.
Severe Case, 2015
Table A.1 displays the expected military losses in the severe case for 2015.
Aircraft
U.S. Losses
• No specific judgment is made here about whether China would damage or sink a U.S. aircraft carrier with an accompanying air wing.
• The U.S. would likely lose substantial forces initially in the region because of Chinese missile forces more so than Chinese aircraft. China has relatively few modern aircraft, and the newest generation would not yet be deployed.
• U.S. regional air bases would also come under attack, but China has limited aerial refueling to sustain operations against regional bases.
• The United States would have the edge in air-to-air combat.
• U.S. aircraft carriers would be vulnerable to Chinese submarines.
China’s Losses
• Once China’s most modern aircraft are incapacitated, China would be heavily dependent on outdated and aging airframes that have limited data relay capabilities. This means that Chinese aircraft would become increasingly vulnerable to U.S. aircraft during a conflict.
Table A.1
Military Losses in the Severe Case, 2015
NOTES: Green signifies modest losses; yellow, significant losses; orange, heavy losses; and red, very heavy losses. A mix of two colors in one cell indicates a range (e.g., green/yellow means we expect there would be modest to significant losses). T1 = a hypothetical moment, within days of the start of the conflict, when the sides decide whether to continue fighting; T2 = one year.
• However, China has a lot of places to hide aircraft, such as inland bases and tunnel facilities, and might choose to do so rather than have them shot down.
• China also has no modern experience sustaining air operations over long periods of time and has limited aerial refueling capabilities, which would affect sortie rates.
Surface Ships
U.S. Losses
• No specific judgment is made here about whether China would damage or sink a U.S. aircraft carrier with an accompanying air wing.
• The United States is likely to lose substantial forces initially in the region because of missile forces and, possibly, swarming techniques by PLA Navy (PLAN) and nonmilitary ships.
• Regional naval bases would also be under attack.
• U.S. ships could hide out far from the conflict in the deep Pacific. China’s Losses
• Chinese ships would be vulnerable to attack by U.S. submarines, particularly given Chinese weakness in ASW, as well as U.S. surface ships, planes, and so on.
• Chinese naval bases would be vulnerable as well, given that all are relatively near the potential theater of conflict, and Chinese ships would have nowhere to hide where they could also resupply.
• Although China has huge numbers of shipbuilding facilities and would likely be able to ramp up production as losses accumulated, no new ships would come online in time to affect the conflict.
Submarines
U.S. Losses
• U.S. submarines are relatively quiet and difficult for China to find.
• China has noted weaknesses in conducting ASW.
• U.S. submarine-launched missiles have a longer range than Chinese submarine-launched missiles, so the United States could participate farther from the fight.
China’s Losses
• Even the newest Chinese submarines are still relatively noisy and easy to find. They would survive “well” (only in a comparative sense), but after they were incapacitated, the older, noisier ones would be easier to hunt down and destroy.
• The depletion of the Chinese submarine capability would make the U.S. submarine force even more survivable.
Missiles
U.S. Losses and Use of Missile Inventories
• The United States has large quantities of a variety of missiles, as well as a relatively diverse set of platforms from which to launch them.
• Some U.S. missile launchers (e.g., surface ships) are increasingly vulnerable. Air-to-surface missiles are only as survivable as the platforms that carry them.
• U.S. land-based missiles between 500 km and 5,500 km are prohibited by the Intermediate-Range Nuclear Forces (INF) treaty, whereas the Chinese missiles are not, giving China a significant advantage.
• Chinese long-range multiple launch rocket systems (MLRSs) have ranges that approximate those of U.S. land-based missiles. U.S. MLRSs do not have ranges that would make them useful.
China’s Losses and Use of Missile Inventories
• China would use many missiles in initial waves and would eventually have to rely on older missiles with shorter ranges and morelimited capability.
• However, launchers would be relatively survivable given Second Artillery’s extensive tunneling system.
• China might also hide some launchers to prevent the United States from targeting them and later deploy them in short bursts.
C4ISR
Both countries have some cyberwar and ASAT capabilities. However, China’s capabilities are less tested and rugged and would likely wear down faster.
U.S. Losses
• China would be able to disable some U.S. satellites and broader C4ISR capabilities.
• However, the U.S. C4ISR capability is more robust and redundant than China’s, so the United States would suffer lower degradation of capability after it survived the first wave.
China’s Losses
• China depends less on C4ISR than the United States, but China would also have a much less robust capability once initial C4ISR capabilities were knocked out.
• The United States would focus attacks on Chinese sensors.
• The United States would also be able to knock out a lot of Chinese satellites in initial waves, and China would be hard-pressed to defend its remaining satellites.
• On the organizational side, China already suffers from command issues because of its stultified military organizational structure and hierarchical command authority, both of which would likely exacerbate problems in wartime. 1
Severe Case, 2025
Table A.2 displays the expected military losses in the severe case for 2025.
Aircraft
U.S. Losses
• Fifth-generation Chinese aircraft would be coming online and would represent a bigger threat to the United States, along with larger Chinese missile inventories.
1 For more information on organizational weaknesses within the PLA, see Michael S. Chase, Jeffrey G. Engstrom, Tai Ming Cheung, Kristen Gunness, Scott Warren Harold, Susan Puska, and Samuel K. Berkowitz, China’s Incomplete Military Transformation: Assessing the Weaknesses of the People’s Liberation Army (PLA), Santa Monica, Calif.: RAND Corporation, RR-893-USCC, 2015.
Table A.2
Military Losses in the Severe Case, 2025
NOTES: Green signifies modest losses; yellow, significant losses; orange, heavy losses; and red, very heavy losses. A mix of two colors in one cell indicates a range (e.g., green/yellow means we expect there would be modest to significant losses). T1 = a hypothetical moment, within days of the start of the conflict, when the sides decide whether to continue fighting; T2 = one year. In the categories where the assessments appear similar for both countries (aircraft for both T1 and T2 and C4ISR for T1), we assess that Chinese attrition would be relatively greater than that of committed U.S. forces.
• China would be more likely to damage or sink a U.S. aircraft carrier (or multiple carriers) and any accompanying air wings.
• The U.S. would likely lose a lot of forces initially in region, though still as a result of missile forces more so than Chinese aircraft.
• U.S. regional air bases would come under attack given that China would have a robust aerial refueling capability.
• The U.S. is still likely to have a qualitative edge in air-toair combat but would have to fight a larger number of relatively new Chinese planes.
• U.S. fourth-generation aircraft would be in significant danger from Chinese fifth-generation aircraft.
China’s Losses
• U.S. next-generation aircraft would be online.
• Newer Chinese planes would be equipped with data links and networked, improving information sharing and likely reducing losses.
• Depending on production rates of new aircraft, China would likely have a deeper bench of new aircraft than in 2015 and would therefore depend less on outdated and aging airframes.
• China would likely still lack modern experience sustaining air operations over long periods of time.
• However, China would also still have many places to hide aircraft, such as inland bases and tunnel facilities, and might choose to do so rather than have them shot down; or China might rotate them in and out of well-defended interior areas. By 2025, China would have two to three aircraft carriers and accompanying air wings that could be disabled or destroyed.
Surface Ships
U.S. Losses
• China is more likely to damage or sink a U.S. aircraft carrier (or multiple carriers).
• The United States is likely to lose substantial forces initially in region as a result of attacks by Chinese aircraft, missile forces, and, possibly, swarming techniques by PLAN and nonmilitary ships.
• U.S. regional naval bases would also be attacked.
China’s Losses
• The United States is still likely to sink Chinese aircraft carriers.
• China has likely dealt with at least some ASW weaknesses, so Chinese surface ships would be less vulnerable to U.S. submarines.
• Chinese naval bases would still be vulnerable, given that all are relatively near the potential conflict theater, but ships might be able to resupply at foreign ports.
• However, the United States might be able to knock out Chinese ships in third-party locations, given its superior global military posture.
• China would be even better equipped to ramp up shipbuilding production, but few new ships would come online in time to affect a conflict.
Submarines
U.S. Losses
• U.S. submarines are quiet and difficult for China to target, despite improved ASW.
China’s Losses
• The newest Chinese submarine classes would be much quieter, but there would be only a few of each class, and older submarines would still be detectable.
• Missile ranges on the new submarine-class missile will be longer, so these submarines will be able to participate in a conflict farther from the fight. The newest Chinese submarines would survive well, but the older ones would still be easy to hunt down and incapacitate.
Missiles
U.S. Losses and Use of Missile Inventories
• The United States would still have large quantities of a variety of different missiles, as well as a relatively more diverse set of platforms from which to launch missiles, with the exception of landbased missiles.
• However, the United States would face more-severe initial and protracted losses as a result of attacks on regional U.S. bases.
• The U.S. would not be able to bring enough tactical strike power or ISR to find and take down Chinese launchers, and U.S. survivability would be a problem.
• U.S. land-based missiles from 500 km to 5,500 km are prohibited by the INF treaty, whereas the Chinese missiles are not, giving China a significant advantage.
• Chinese long-range MLRSs have ranges that approximate those of U.S. land-based missiles. U.S. MLRSs do not have ranges that would make them useful.
China’s Losses and Use of Missile Inventories
• China would have significantly more missiles and launchers in 2025.
• China’s missile inventories would last longer, but China would still eventually have to rely on older missiles with shorter ranges and more limited capability. Chinese launchers would be even more survivable and difficult to disable when hiding in the tunnels but would still largely be viable targets during above-ground launches.
C4ISR
Compared with 2015, C4ISR losses in 2025 could be worse for both sides, because both could take down C4ISR with systems that are relatively invulnerable.
U.S. Losses
• The U.S. would lose a lot more general C4ISR capability initially than in the 2015 scenario. China would also likely be better in 2025 than in 2015 at incapacitating U.S. satellites, and with improved sensing and long-range fires, China could do significant damage to ground components of the C4ISR networks.
• After the initial onslaught, China would have more-robust surviving capability to continue attacking U.S. C4ISR than in 2015, so the degradation of U.S. capabilities would continue.
China’s Losses
• China would still depend less than the United States on C4ISR, but China’s capability would also be more robust and networked than in 2015, so C4ISR losses would affect Chinese combat capability more. China is also likely to have many more satellites in 2025.
• Some reforms would likely have been made to the PLA’s organizational structure and hierarchical command authority, but weaknesses in these areas would likely continue, especially if the PLA has not gained any recent combat experience.
APPENDIX B
Economic Effects in the Severe Case, 2015
Trade
• Glick and Taylor found that, on average, there is an 80 percent immediate drop in trade between adversaries when war commences. 1
• There was a 96 percent drop in trade in World War I and a 97 percent decline in trade in World War II; trade between adversaries in these wars was “almost totally destroyed.”2
• Therefore, we assume a 90 percent drop in bilateral trade (between the United States and China) after one year of severe conflict.
• Every 1 percent increase in trade, divided by GDP, equals a 1.97 percent increase in GDP per capita.3
U.S. Losses
• Total bilateral trade in 2013 equaled $562 billion.
• U.S. GDP in 2014 equaled $17.4 trillion.
• For the United States, a 90 percent loss in bilateral trade equals a 3 percent decrease in trade, divided by GDP, which leads to a 6 percent decrease in GDP per capita (per year). (See Figures B.1 and B.2.)
• The United States would suffer a 6 percent decrease in GDP after one year as a result of a 90 percent bilateral trade loss.
1 Reuven Glick and Alan M. Taylor, “Collateral Damage: Trade Disruption and the Economic Impact of War,” Review of Economics and Statistics, Vol. 92, No. 1, February 2010, p. 108.
2 Glick and Taylor, 2010, p. 109.
3 Jeffrey A. Frankel and David Romer, “Does Trade Cause Growth?” American Economic Review, Vol. 89, No. 3, June 1999, p. 385.
China’s Losses
• Total bilateral trade in 2013 equaled $562 billion.
• China’s GDP in 2014 equaled $9.2 trillion.
• For China, a 90 percent loss in bilateral trade equals a 5 percent decrease in trade, divided by GDP, which leads to a 10 percent decrease in GDP per capita (per year). (See Figures B.1 and B.2.)
• China would suffer a 10% decrease in GDP after one year as a result of a 9% bilateral trade loss.
Figure B.1
Estimated Effect on GDP of Bilateral Trade Losses Because of War
NOTES: This graph illustrates the percentage by which GDP may decrease during war as a result of bilateral trade losses. The upper limit of the y-axis indicates GDP at the start of war; as the war continues, GDP at each point in time is given as a percentage of GDP at the start of war.
• China would suffer a 30 percent decrease in GDP after one year as a result of a 90 percent bilateral trade loss, an 80 percent East Asian regional trade loss, and a 50 percent global trade loss (because of the postulated “war zone” effect on seaborne trade in the Western Pacific).
Consumption
• Because the trade effects described above take account of some of the consumption effects, this analysis of consumption effects presents an upper bound.
Figure B.2
Estimated Effect on GDP of Overall Trade Losses Because of War
NOTES: This graph illustrates the percentage by which GDP may decrease during war as a result of overall (bilateral, regional, and global) trade losses. The upper limit of the y-axis indicates GDP at the start of war; as the war continues, GDP at each point in time is given as a percentage of GDP at the start of war.
U.S. Losses
• Hess found that there is a 4 percent decline in consumption because of war away from home.4
• U.S. consumption in 2013 equaled 68 percent of GDP.
• The United States could suffer a 3 percent decrease in GDP after one year as a result of a decline in consumption.
China’s Losses
• Hess found that there is a 4.4 percent loss in consumption because of war at home. 5
• China’s consumption in 2013 equaled 34 percent of GDP.
• China could suffer a 2 percent decrease in GDP after one year as a result of a decline in consumption.
• With a higher consumption share (60 percent of GDP), there would be a 3 percent decrease in GDP after one year because of consumption loss.
4 Gregory D. Hess, “The Economic Welfare Cost of Conflict: An Empirical Assessment,” Working Paper No. 852, Munich, Germany: Center for Economic Studies and Ifo Institute for Economic Research, February 2003, p. 12.
5 Hess, 2003, p. 12.
Abbreviations
A2AD anti-access and area denial
ASAT anti-satellite
ASW anti-submarine warfare
C2 command and control
C4ISR command, control, communications, computing, intelligence, surveillance, and reconnaissance
EEZ Exclusive Economic Zone
GDP gross domestic product
INF Intermediate-Range Nuclear Forces
ISIS Islamic State of Iraq and Syria
ISR intelligence, surveillance, and reconnaissance
MLRS multiple launch rocket system
NATO North Atlantic Treaty Organization
PLA People’s Liberation Army
PLAN People’s Liberation Army Navy
Bibliography
Alberts, David, and Richard E. Hayes, Power to the Edge: Command and Control in the Information Age, Washington, D.C.: U.S. Department of Defense Command and Control Research Program, 2003.
Balke, Nathan S., Stephen P. A. Brown, and Mine Kuban Yucel, Oil Price Shocks and U.S. Economic Activity: An International Perspective, Discussion Paper 10-37, Washington, D.C.: Resources for the Future, July 23, 2010.
Barro, Robert J., “Rare Disasters and Asset Markets in the Twentieth Century,” Quarterly Journal of Economics, Vol. 121, No. 3, August 2006, pp. 823–866.
Barro, Robert J., and Charles J. Redlick, “Macroeconomic Effects from Government Purchases and Taxes,” Quarterly Journal of Economics, Vol. 126, No. 1, 2011, pp. 51–102.
Bi, Jianxiang, “Joint Operations: Developing a New Paradigm,” in James Mulvenon and David M. Finkelstein, eds., China’s Revolution in Doctrinal Affairs: Emerging Trends in the Operational Art of the Chinese People’s Liberation Army, Washington, D.C.: CNA Corporation, December 2005, pp. 29–78.
Blasko, Dennis J., “The PLA Army/Ground Forces,” in Kevin Pollpeter and Kenneth Allen, eds., The PLA as Organization v2.0, Vienna, Va.: Defense Group Inc., 2015.
Borg, Scott, “How Cyber Attacks Will Be Used in International Conflict,” paper presented at the USENIX Security Technology Symposium, Washington, D.C., 2010.
Cavaiola, Lawrence, David Gompert, and Martin Libicki, “Cyber House Rules: On War, Retaliation and Escalation,” Survival: Global Politics and Strategy, Vol. 57, No. 1, February–March 2015. “The Centenary Delusion,” The Economist, January 3, 2015. As of January 22, 2015: http://www.economist.com/news/asia/21637440-asia-2014-was-not-europe-1914-after-all-echoes-warrant-heeding-centenary-delusion
Center for Strategic and International Studies, “Long-Term Growth Rates: Can China Maintain Its Current Growth?” Washington, D.C., October 2009. As of June 5, 2015: http://csis.org/files/publication/091019_china-bal_3-Long-Term-Growth-Rates.pdf
Chase, Michael S., Jeffrey G. Engstrom, Tai Ming Cheung, Kristen Gunness, Scott Warren Harold, Susan Puska, and Samuel K. Berkowitz, China’s Incomplete Military Transformation: Assessing the Weaknesses of the People’s Liberation Army (PLA), Santa Monica, Calif.: RAND Corporation, RR-893-USCC, 2015. As of March 20, 2015: http://www.rand.org/pubs/research_reports/RR893.html
“China Makes First Announcement on Strategic Oil Reserves,” Reuters, November 20, 2014. As of January 22, 2015: http://www.reuters.com/article/2014/11/20/china-oil-reserves-idUSL3N0TA1QE20141120
Congressional-Executive Commission on China, 2014 Annual Report, Washington, D.C., October 9, 2014. As of January 22, 2015: http://www.cecc.gov/publications/annual-reports/2014-annual-report
Davis, Bob, “China Growth Seen Slowing Sharply over Decade,” The Wall Street Journal, Oct 20, 2014. As of June 5, 2015: http://www.wsj.com/articles/china-growth-seen-slowing-sharply-over-decade-1413778141
Economy, Elizabeth C., “China’s Imperial President: Xi Jinping Tightens His Grip,” Foreign Affairs, November–December 2014, pp. 80–91.
Finkelstein, David, “Chinese Perceptions of the Costs of a Conflict,” in Andrew Scobell, ed., The Costs of Conflict: The Impact on China of a Future War, Carlisle, Pa.: Strategic Studies Institute, U.S. Army War College, 2001, pp. 9–28.
Frankel, Jeffrey A., and David Romer, “Does Trade Cause Growth?” American Economic Review, Vol. 89, No. 3, June 1999, pp. 379–399.
Glick, Reuven, and Alan M. Taylor, “Collateral Damage: Trade Disruption and the Economic Impact of War,” Review of Economics and Statistics, Vol. 92, No. 1, February 2010, pp. 102–127.
Gompert, David C., Hans Binnendijk, and Bonny Lin, Blinders, Blunders, and Wars: What America and China Can Learn, Santa Monica, Calif.: RAND Corporation, RR-768-RC, 2014. As of January 22, 2015:
http://www.rand.org/pubs/research_reports/RR768.html
Gompert, David C., and Terrence K. Kelly, “Escalation Cause: How the Pentagon’s New Strategy Could Trigger War with China,” Foreign Policy, August 3, 2013. As of January 22, 2015: http://foreignpolicy.com/2013/08/03/escalation-cause
Gompert, David C., and Phillip C. Saunders, The Paradox of Power: Sino-American Strategic Restraint in an Age of Vulnerability, Washington, D.C.: Center for the Study of Chinese Military Affairs, National Defense University, 2011.
Greenert, Jonathan W., and Norton Schwartz, “Air-Sea Battle: Promoting Stability in an Era of Uncertainty,” The American Interest, February 20, 2012. As of January 22, 2015: http://www.theamerican-interest.com/2012/02/20/air-sea-battle/
Henley, Lonnie, “War Control: Chinese Concepts of Escalation Management,” in Andrew Scobell and Larry M. Wortzel, eds., Shaping China’s Security Environment: The Role of the People’s Liberation Army, Carlisle, Pa.: Strategic Studies Institute, U.S. Army War College, 2006, pp. 81–103.
Hess, Gregory D., “The Economic Welfare Cost of Conflict: An Empirical Assessment,” Working Paper No. 852, Munich, Germany: Center for Economic Studies and Ifo Institute for Economic Research, Feb 2003.
Huang, Yukon, “China’s Misleading Economic Indicators,” Financial Times, August 29, 2014. As of June 5, 2015: http://carnegieendowment.org/2014/08/29/china-s-misleading-economic-indicators
International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, October 2014. As of January 28, 2015:
http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2014/02/weodata/weoselgr.aspx
Kelly, Terrence K., David C. Gompert, and Duncan Long, Smarter Power, Stronger Partners: Exploiting U.S. Advantages to Prevent Aggression, Santa Monica, Calif.: RAND Corporation, RR-1359-A, forthcoming
Kowalski, Alex, “Recession Took Bigger Bite Than Estimated,” Bloomberg, July 29, 2011. As of January 22, 2015: http://www.bloomberg.com/news/2011-07-29/recession-took-bigger-bite-out-of-us-economy-than-previously-estimated.html
Lieberthal, Kenneth, and Wang Jisi, Addressing U.S.-Chinese Strategic Distrust, Washington, D.C.: John L. Thornton China Center, Brookings Institution, 2012.
Liu Shenyang, “On War of Control—Mainly from the Military Thinking Perspective,” China Military Science, April 2014, pp. 1–8.
Kamiya Matake, “Japanese Public Opinions About the Exercise of the Right of Collective Self-Defense,” Discuss Japan, September 25, 2014. As of July 20, 2015: http://www.japanpolicyforum.jp/en/archives/politics/pt20140925231907.html
Office of the Secretary of Defense, Annual Report to Congress: Military and Security Developments Involving the People’s Republic of China 2014, Washington, D.C., April 24, 2014. As of January 22, 2015:
http://www.defense.gov/pubs/2014_DoD_China_Report.pdf
Parker, Geoffrey, “The Military Revolution,” in Lawrence Freedman, ed., War, Oxford, UK: Oxford University Press, Oxford, 1994, pp. 247–253.
Peng Guangqian and Yao Youzhi, eds., Science of Military Strategy [Zhanlue Xue], Beijing: Military Science Press, 2005.
Pomfret, John, “U.S. Takes a Tougher Tone with China,” The Washington Post, July 30, 2010.
Schwartz, Norton A., and Jonathan W. Greenert, “Air-Sea Battle: Promoting Stability in an Era of Uncertainty,” The American Interest, February 20, 2012.
Scissors, Derek, “China’s Real GDP [Growth] Is Slower Than Official Figures Show,” Financial Times, January 20, 2015. As of June 5, 2015: http://blogs.ft.com/beyond-brics/2015/01/20/guest-post-chinas-real-gdp-is-slower-than-official-figures-show/
Sevastianova, Daria, “Impact of War on Country per Capita GDP: A Descriptive Analysis,” Peace Economics, Peace Science, and Public Policy, Vol. 15, No. 1, 2009, pp. 1–28.
Shanker, Thom, “Warning Against Wars Like Iraq and Afghanistan,” The New York Times, February 25, 2011. As of July 6, 2015: http://www.nytimes.com/2011/02/26/world/26gates.html?_r=0
Stockholm International Peace Research Institute, SIPRI Yearbook 2014: Armaments, Disarmament and International Security, Oxford, UK: Oxford University Press, 2014.
U.S. Bureau of Economic Analysis, “Balance of Payments and Direct Investment Position Data (U.S. Direct Investment Position Abroad on a Historical-Cost Basis and Foreign Direct Investment Position in the U.S. on a Historical-Cost Basis),” n.d. As of January 28, 2015: http://www.bea.gov/iTable/index_MNC.cfm
U.S. Census Bureau, “2013: U.S. Trade in Goods with China,” 2013. As of January 28, 2015: http://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5700.html#2013
U.S. Department of the Treasury, Federal Reserve Bank of New York, and Board of Governors of the Federal Reserve System, Foreign Portfolio Holdings of U.S. Securities, April 2014. As of January 28, 2015: http://www.treasury.gov/ticdata/Publish/shla2013r.pdf
U.S. Naval Institute, “Document: Air Sea Battle Name Change Memo,” January 20, 2015. As of January 22, 2015: http://news.usni.org/2015/01/20/document-air-sea-battle-name-change-memo
Work, Robert, Deputy Secretary of Defense, statement to the Council of Foreign Relations, January 20, 2015. As of January 22, 2015: http://www.cfr.org/defense-and-security/deputy-secretary-defense-robert-work-asia-pacific-rebalance/p33538
World Bank, China Economic Update: Special Topic—Changing Food Consumption Patterns in China; Implications for Domestic Supply and International Trade, Beijing, June 2014a. As of July 20, 2015: http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/China/China_Economic_Update_June2014.pdf
———, “Household Final Consumption Expenditure, etc. (% of GDP),” World Development Indicators, 2014b. As of January 28, 2015: http://data.worldbank.org/indicator/NE.CON.PETC.ZS
World Trade Organization, “China,” trade profile, September 2014. As of January 28, 2015:
http://stat.wto.org/CountryProfile/WSDBCountryPFView.aspx?Language=E&Country=CN
Zhang Yuliang, ed., Science of Campaigns [Zhanyi Xue], Beijing: National Defense University Press, 2006.
Premeditated war between the United States and China is very unlikely, but the danger that a mishandled crisis could trigger hostilities cannot be ignored. Thus, while neither state wants war, both states’ militaries have plans to fight one. As Chinese anti-access and area-denial (A2AD) capabilities improve, the United States can no longer be so certain that war would follow its plan and lead to decisive victory. This analysis illuminates various paths a war with China could take and their possible consequences.
Technological advances in the ability to target opposing forces are creating conditions of conventional counterforce, whereby each side has the means to strike and degrade the other’s forces and, therefore, an incentive to do so promptly, if not first. This implies fierce early exchanges, with steep military losses on both sides, until one gains control. At present, Chinese losses would greatly exceed U.S. losses, and the gap would only grow as fighting persisted. But, by 2025, that gap could be much smaller. Even then, however, China could not be confident of gaining military advantage, which suggests the possibility of a prolonged and destructive, yet inconclusive, war. In that event, nonmilitary factors—economic costs, internal political effects, and international reactions— could become more important.
Political leaders on both sides could limit the severity of war by ordering their respective militaries to refrain from swift and massive conventional counterforce attacks. The resulting restricted, sporadic fighting could substantially reduce military losses and economic harm. This possibility underscores the importance of firm civilian control over wartime decisionmaking and of communication between capitals. At the same time, the United States can prepare for a long and severe war by reducing its vulnerability to Chinese A2AD forces and developing plans to ensure that economic and international consequences would work to its advantage.
* * *
Xem bài có liên hệ với đề tài: click vào đây
Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây
More in English topic: please click here
Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net