Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 13, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
BẢN NĂNG ĐẾ QUỐC CỦA NGA
Webmaster
Các bài liên quan:
    NGƯỜI MỸ ĐÃ “ÁC QUỶ HÓA” NƯỚC NGA NHƯ THẾ NÀO?
    NHỮNG ĐIỆP VIÊN VÔ VỤ LỢI CỦA NGA
    LIÊN BANG NGA ĐÃ CHẾT VĨNH VIỄN
    BỨC MÀN SẮT MỚI ĐANG BUÔNG XUỐNG NƯỚC NGA
    NGA MUỐN GÌ? TỪ CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN CHIẾN TRANH NÓNG.

 

(Russia’s Imperial Instinct).

By Carl Bildt

Nguyễn Thanh Mai dịch

Lê Hồng Hiệp hiệu đính

Project Syndicate

January 16-2017.

 

 

Nước Nga lại một lần nữa là trung tâm của các cuộc tranh cãi chính sách ở nhiều nước phương Tây. Đây cũng là lần thứ ba liên tiếp một tân tổng thống Hoa Kỳ bắt đầu nhiệm kỳ với những tham vọng cải thiện các mối quan hệ song phương với Nga. Cần phải nhìn sâu hơn vào lịch sử của nhà nước Nga để hiểu được tại sao việc đạt được mục tiêu này là rất khó khăn.

 

Đến nay đã một phần tư thế kỷ trôi qua kể từ khi Liên bang Xô-viết tan rã; và năm 2017 sẽ đánh dấu lễ kỷ niệm 100 năm Cách mạng Nga – cuộc Cách mạng lật đổ đế chế Nga hoàng kéo dài hàng trăm năm và vốn đã lung lay lúc đó. Một cách ngẫu nhiên, có những điểm tương đồng đáng chú ý giữa các giai đoạn theo sau sự kết thúc của từng thời kỳ đế quốc này.

 

Lịch sử nước Nga được đặc trưng bởi sự bành trướng liên tục về phía lục địa Á-Âu. Cuộc xâm nhập về phía đông vào Siberia của Nga hoàng cũng giống như cuộc mở rộng về phía Tây của Hoa Kỳ ở thế kỷ 19, và sự bành trướng vào Trung Á của Nga cũng trùng hợp với việc các cường quốc châu Âu thực dân hóa châu Phi.

 

Tuy nhiên, khi bành trướng về phía tây và phía nam, đế quốc Nga đã luôn vấp phải sự kháng cự và phải dùng vũ lực để giữ cho những vùng đất vừa chiếm được này nằm trong lãnh thổ của mình. Sau cách mạng 1917, nhiều vùng trong số các khu vực trên – từ Tashkent đến Tbilisi, và từ Kiev đến Helsinki – đã đòi độc lập khỏi ách thống trị của Nga.

 

Ban đầu, Vladimir Lenin có vẻ thuận theo những yêu cầu trên; tuy nhiên ông đã sớm triển khai lực lượng Hồng quân để áp đặt quyền lực Xô-viết lên toàn vùng đế quốc Nga cũ. Công cuộc này đã thành công ở Ukraine, miền Nam Caucasus và Trung Á, nhưng thất bại ở Phần Lan và các nước vùng Baltic, và chịu một thất bại quyết định ở ngoại vi Warsaw vào năm 1920. Điều này cho phép một chuỗi các quốc gia độc lập ra đời từ sườn tây của đế quốc Nga cũ.

 

Tuy nhiên, sau đó Stalin lên nắm quyền. Bằng cách sử dụng khủng bố và công nghiệp hóa cưỡng ép để nỗ lực đưa nước Nga hùng mạnh trở lại, Stalin đã cố gắng đòi lại quyền kiểm soát trên các vùng lãnh thổ cũ. Stalin đã tìm ra một cơ hội trong những cuộc đàm phán bí mật với Adolf Hitler, theo đó ông ta yêu cầu trả lại những gì đã mất sau năm 1917, bao gồm các nước vùng Baltic, Phần Lan và một phần Ba Lan.

 

Cuối cùng Stalin cũng đạt được ý đồ. Sau khi Đế chế của Hitler sụp đổ, nhất là lại nhờ vào những hy sinh của Hồng quân Liên Xô, Stalin đã được toàn quyền hành động để mở rộng sức mạnh của Liên Xô vào sâu trong trung tâm của châu Âu. Một cách thần kỳ và bằng lực lượng vũ trang, chỉ Phần Lan bảo toàn được độc lập. Các nước vùng Baltic bị đưa trở lại gọng kìm Xô-viết một cách tàn bạo, còn Ba Lan và một số nước khác thì bị biến thành các quốc gia vệ tinh.

 

Vào năm 1976, một cố vấn hàng đầu của Henry Kissinger trong Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đưa ra lập luận gây tranh cãi rằng nước Nga đã thất bại trong việc thiết lập những mối quan hệ “hữu cơ” với các quốc gia trên. Đúng vậy, khi Liên Xô sụp đổ, các quốc gia vệ tinh đã đẩy nhanh sự cáo chung của Liên Xô bằng cách đòi lại chủ quyền của mình. Một cách nhanh chóng, hầu hết tất cả các nước cộng hòa không thuộc người Nga trong Liên bang Xô-viết cũ đều đòi lại và giành được độc lập. Với việc Ukraine và các nước vùng Nam Caucasus trở thành các quốc gia độc lập thì Nga còn kiểm soát ít lãnh thổ hơn cả giai đoạn sau cách mạng năm 1917.

 

Cũng như Lenin một thế kỷ trước, Vladimir Putin quyết tâm thay đổi tình hình trên. Kể từ khi nắm quyền, tiếp sau những nỗ lực cải cách tự do và dân chủ quyết liệt vào những năm 1990, ngày càng có thể thấy rõ, Putin khát khao đưa nước Nga hùng mạnh trở lại, cả về kinh tế lẫn địa chính trị. Mặc dù vẫn có những điểm khác nhau hiển nhiên giữa sự thành lập của Liên Xô và thời điểm bây giờ, nhưng sự tương đồng về lịch sử là quá rõ ràng đến mức chúng ta không thể bỏ qua.

 

Dưới thời Putin, nước Nga đã xâm lược và chiếm đóng các vùng của Gruzia (Georgia), sáp nhập Crimea từ Ukraine, và yểm trợ quân sự cho hai “nước cộng hòa” bù nhìn ở miền Đông Ukraine. Nga cũng đã nỗ lực, dù cho đến nay vẫn chưa thành công, để thành lập một nước Novorossiya (Nước Nga mới) kéo dài qua miền Nam Ukraine.

 

Từng bước một, bất cứ khi nào có cơ hội là Kremlin lại sẵn sàng sử dụng mọi phương tiện sẵn có để giành lại những gì họ cho là của mình. Putin có thể chưa có một kế hoạch vững chắc và toàn diện cho công cuộc khôi phục lại đế quốc, nhưng chắc chắn ông ta có một xu hướng không thay đổi là thực hiện những bước tiến đế quốc chủ nghĩa bất cứ khi nào những rủi ro là có thể chấp nhận được, như ở Gruzia vào năm 2008 và Ukraine vào năm 2014.

 

Vậy chúng ta có thể rút ra bài học gì từ quá khứ? Trước hết, chủ nghĩa đế quốc Nga phát triển mạnh khi châu Âu và phương Tây bị chia rẽ. Đây là trường hợp khi Hitler và Stalin ký hiệp ước không xâm lược lẫn nhau vào năm 1939, và khi Napoleon kí hiệp ước với Nga hoàng Alexander vào năm 1807. Và chúng ta chắc chắn không nên quên Hội nghị Yalta năm 1945.

 

Việc mở rộng NATO và Liên minh Châu Âu để bao gồm cả Trung Âu và các nước vùng Baltic đã trở nên quan trọng đối với an ninh châu Âu. Trong bất cứ kịch bản nào khác thì chúng ta cũng sẽ bị mắc kẹt trong cuộc đấu tranh quyền lực cực kỳ nguy hiểm với một nước Nga muốn phục thù và giành lại những gì đã mất.

 

Sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991 và Cách mạng Nga năm 1917 đã tái định hình đời sống chính trị khu vực và toàn cầu. Ngay sau mỗi sự kiện trên, nước Nga đều tỏ rõ sự bất lực mang tính lịch sử trong việc xây dựng các mối quan hệ hòa hợp với những quốc gia xung quanh; và ở những giai đoạn trung gian, nước Nga đã hành động dựa theo những tham vọng đế quốc với các hệ lụy được đổ lên đầu các quốc gia láng giềng.

 

Nhưng nước Nga sẽ chỉ chấp nhận thực tế của mình nếu phương Tây kiên quyết ủng hộ nền độc lập của các quốc gia trên trong một khoảng thời gian kéo dài. Cuối cùng, nước Nga sẽ nhận ra rằng quốc gia này có lợi ích lâu dài trong việc phá bỏ khuôn mẫu lịch sử của mình, tập trung phát triển trong nước và xây dựng các mối quan hệ hòa bình và tôn trọng lẫn nhau với các quốc gia láng giềng.

 

Chắc chắn là chúng ta chưa đạt được điều đó, nhưng đó không phải là lý do để đầu hàng, hoặc để bỏ đi những bài học lịch sử. Chúng ta cần một nước Nga ổn định, thịnh vượng và hòa bình. Và điều này chỉ có thể đạt được với sự kiên quyết ủng hộ độc lập và chủ quyền của tất cả các quốc gia láng giềng của Nga.

 

Carl Bildt

Nguyễn Thanh Mai dịch

Lê Hồng Hiệp hiệu đính

 

 

Carl Bildt là ngoại trưởng Thụy Điển từ năm 2006 đến tháng 10 năm 2014, và là Thủ tướng trong giai đoạn 1991-1994, khi ông đàm phán cho việc Thụy Điển gia nhập EU. Là nhà ngoại giao quốc tế nổi tiếng, ông từng đảm trách chức vụ Đặc sứ của EU ở Nam Tư cũ, Đại diện cấp cao về vấn đề Bosnia và Herzegovina, Đặc sứ của Liên Hiệp Quốc ở khu vực Balkan, và là Đồng Chủ tịch của Hội nghị Hòa bình Dayton. (From Project Syndicate).

 

Russia’s Imperial Instinct

By Carl Bildt

Project Syndicate

January 16-2017.

 

 

WASHINGTON, DC – Russia is once again at the center of policy debates in many Western capitals. And for the third time in a row, a new US president will start his administration with ambitions to improve bilateral relations. To understand why achieving this goal has been so difficult, it helps to take a longer historical view of the Russian state.

 

It is now a quarter-century since the Soviet Union disintegrated; and 2017 will mark the centennial of the Russian Revolution, which toppled the teetering, centuries-old czarist empire. As it happens, there are telling similarities between the periods that followed each of these imperial denouements.

 

Russia’s history has been characterized by continuous expansion over the Eurasian continent. The czars’ eastward push into Siberia mirrored America’s westward push during the nineteenth century, and Russia’s expansion into Central Asia coincided with the European powers’ colonization of Africa.

 

But as Imperial Russia expanded westward and southward, it always encountered opposition, and had to use force to keep newly acquired territories within its domain. After the 1917 revolution, many of these areas – from Tashkent to Tbilisi, and Kyiv to Helsinki – sought independence from Muscovy’s yoke.

At first, Vladimir Lenin seemed amenable to these demands; but he soon deployed the new Red Army to impose Soviet power across the former Russian Empire. It succeeded in Ukraine, the southern Caucasus, and Central Asia. But it failed in Finland and the Baltic states, and it suffered a crucial defeat outside Warsaw in 1920. This allowed a string of independent states to emerge from the former Russian Empire’s western flank.

 

But then Stalin came to power. Using terror and forced industrialization to try to make Russia great again, he sought to reassert imperial control over its former territories. Stalin found an opportunity in secret talks with Adolf Hitler, where he demanded the return of what had been lost after 1917, including the Baltic states, Finland, and part of Poland.

 

He eventually got it. After Hitler’s Reich collapsed, not least owing to the sacrifices of the Red Army, Stalin had carte blanche to extend Soviet power deep into the heart of Europe. Only Finland preserved its independence – miraculously, and by force of arms. The Baltic countries were brutally brought back into the Soviet fold, and Poland and others were reduced to satellite states.

 

In 1976, a top US State Department adviser to Henry Kissinger controversially argued that Russia had failed to establish “organic” relationships with these countries. True enough, as the Soviet Union collapsed, the satellite states hastened its demise by reasserting their sovereignty; in short order, almost every non-Russian republic in the former USSR demanded, and secured, independence. With Ukraine and countries in the South Caucasus achieving statehood, Russia controlled even less territory than it did after the 1917 revolution.

 

Vladimir Putin, like Lenin a century ago, is intent on changing that. Since coming to power following Russia’s tumultuous attempts at liberal and democratic reform in the 1990s, it has become increasingly clear that Putin aspires to make Russia great again, both economically and geopolitically. Despite some obvious differences between the founding of the Soviet Union and now, the historical parallel is too obvious to ignore.

 

Under Putin, Russia has invaded and occupied parts of Georgia, annexed Crimea from Ukraine, and militarily propped up two sham “republics” in Eastern Ukraine. Russia has also tried – so far unsuccessfully – to establish a Novorossiya across Southern Ukraine.

 

Step by step, whenever opportunities present themselves, the Kremlin is ready to use all means at its disposal to regain what it considers its own. Putin may not have a firm and comprehensive plan for imperial restoration, but he undoubtedly has an abiding inclination to make imperial advances whenever the risk is bearable, as in Georgia in 2008 and Ukraine in 2014.

 

So, what lessons can we take from the past? For starters, Russian imperialism has thrived when Europe and the West have been divided. This was the case when Hitler and Stalin entered into their non-aggression pact in 1939, and when Napoleon and Tsar Alexander entered into theirs in 1807. And we certainly should not forget the Yalta Conference in 1945.

 

Expanding both NATO and the European Union to include the Central European and Baltic countries has been essential to European security. In any other scenario, we would probably already be locked in a profoundly dangerous power struggle with a revanchist Russia reclaiming what it had lost.

 

The collapse of the Soviet Union in 1991 and the Russian Revolution in 1917 reshaped regional and global politics. In the immediate aftermath of each event, Russia demonstrated its historic inability to build harmonious relations with the countries along its periphery; and in the intermediate periods, it acted on its imperial ambitions at these countries’ expense.

 

But Russia will come to terms with itself only if the West firmly supports these countries’ independence over a prolonged period of time. Eventually, Russia will realize that it is in its own long-term interest to break its historical pattern, concentrate on its domestic development, and build peaceful and respectful relations with its neighbors.

 

We are certainly not there yet, but that’s no reason to throw in the towel – or throw out the lessons of history. We need a stable, prosperous, and peaceful Russia. And that can be achieved only with determined support for the independence and sovereignty of all of its neighbors.

 

Nils Daniel Carl Bildt

 

 

Carl Bildt was Sweden’s foreign minister from 2006 to October 2014 and Prime Minister from 1991 to 1994, when he negotiated Sweden’s EU accession. A renowned international diplomat, he served as EU Special Envoy to the Former Yugoslavia, High Representative for Bosnia and Herzegovina, UN Special Envoy to the Balkans, and Co-Chairman of the Dayton Peace Conference. He is Chair of the Global Commission on Internet Governance and a member of the World Economic Forum’s Global Agenda Council on Europe. (From Project Syndicate).

Nils Daniel Carl Bildt (born 15 July 1949) is a Swedish politician and diplomat who was Prime Minister of Sweden from 1991 to 1994. He was the leader of the Moderate Party from 1986 to 1999. Bildt served as Sweden's Minister for Foreign Affairs from October 2006 to October 2014.

He had been noted internationally as a mediator in the Yugoslav wars, serving as the European Union's Special Envoy to the Former Yugoslavia from June 1995, co-chairman of the Dayton Peace Conference in November 1995 and High Representative for Bosnia and Herzegovina from December 1995 to June 1997, immediately after the Bosnian War. From 1999 to 2001, he served as the United Nations Secretary-General's Special Envoy for the Balkans.

Early life and education: Bildt was born on 15 July 1949 in Halmstad, Halland, to an old Norwegian-Danish-Swedish noble family traditionally domiciled in Bohus county.

Bildt's father Daniel Bildt (1920–2010) was a former major in the reserves of the now defunct Halland Regiment and a former bureau director in the now defunct Civil Defense Board's Education Bureau. Daniel Bildt married Kerstin Andersson-Alwå in 1947. Carl Bildt's brother, Nils, was born in 1952. Bildt was married to Kerstin Zetterberg from 1974–75; to Mia Bohman (daughter of former Moderate party leader and Minister of Economy, Gösta Bohman) from 1984–97; and, since 1998, to Anna Maria Corazza. Bildt has three children; two from his second marriage and one from his third marriage.[citation needed]

Early career: In May 1968 Bildt opposed the occupation of the Student Union Building by leftist political forces and co-founded the Borgerliga Studenter – Opposition '68 group which went on to win the Student Union elections in Stockholm for a number of years. He served as chairman of the FMSF Confederation of Swedish Conservative and Liberal Students, a centre-right student organisation, in the early 1970s, and also chaired European Democrat Students, bringing together like-minded centre-right student organisations from across Europe.

When the non-socialist formed government in 1976, Bildt served as the head of the Policy Coordinating Office in the Ministry of Economic Affairs and close collaborator to the party leader and Minister of Economy Gösta Bohman. Bildt became a Member of Parliament in 1979, although he served instead as State Secretary for Policy Coordination in the reformed non-socialist government after that election.

As an MP in the early eighties, he became noted as an incisive and combative debater on foreign affairs. He was a member of the Submarine Defence Commission investigating the 1982 incursions of foreign submarines in the Stockholm archipelago and naval base areas, and often found himself pitted against prime minister Olof Palme. Bildt was elected leader of the Moderate Party in 1986, succeeding Ulf Adelsohn. In 1991, the Social Democrats were defeated by a four-party coalition led by Bildt's Moderate Party.

Prime Minister: On 4 October 1991, Bildt became the first conservative prime minister in Sweden in 61 years, leading a four-party coalition government. The policies of his government aimed at giving Sweden a "new start" after two decades of lacklustre economic performance and a rapidly mounting economic crisis which had severely dented the credibility of the preceding Social Democratic government, focusing on liberalising and de-regulating the economy in order to improve the prospects for entrepreneurship and growth.

Long a champion of European integration and Sweden's participation in this, negotiating membership in the European Union was a priority for the Bildt premiership. The preceding Social Democratic government had, as part of an emergency economic crisis package in the autumn of 1990, done a sudden U-turn, abandoned its previous opposition and in the summer of 1991 submitted a formal application for membership in the EU.

Benefiting also from his close links with German Chancellor Helmut Kohl, Bildt was able to initiate and conclude membership negotiations with the EU in record time, signing the Treaty of Accession at the EU summit in Corfu on June 23, 1994. The accession was supported by a referendum in November, and Sweden entered the EU as full member on January 1, 1995, thus fulfilling a key part of the platform of the Bildt government.

By that time his governing coalition had lost its majority in the September 1994 elections, in spite of his Moderate party making slight gains.

The economic program of the government was focused primarily on a series of structural reforms aiming at improving competitiveness and improving grown. Economic reforms were enacted, including voucher schools, liberalizing markets for telecommunications and energy, privatizing publicly owned companies and health care, contributing to substantially liberalizing the Swedish economy.

These reforms were highly controversial at the time, and the government also had to deal with a rapid increase in unemployment as well as public deficits during 1991 and 1992. The period was marked by a severe economic crisis. These problems were reinforced by the economic crisis in other European countries and the crisis within the EU Exchange Rate Mechanism in 1992. As a result, Sweden in November 1992 was forced to abandon its policy of a fixed exchange rate and allow the Swedish crown to float freely. As part of the effort to handle the economic crisis, the government was able to conclude an agreement with the Social Democratic opposition on some of its expenditure-cutting measures.

By 1994 the economy was registering strong growth, and the deficits were declining, although unemployment was still at levels higher than in 1991.

Prior to becoming Prime Minister, Bildt had been a strong supporter of the three Baltic nations, and during his period as PM devoted considerable efforts to trying to assist the three now again independent Baltic states in handling their immediate challenges in form of withdrawal of ex-Soviet forces and strategic installations, as well as deciding on sensitive issues of citizenship. In this he worked closely together with the leaders of the three countries as well as with Russia Foreign Minister Andrei Kozyrev.

His government also had to handle a large increase in refugee flows from primarily the war in Bosnia, defending a liberal approach against the anti-immigration New Democracy party that had entered parliament in 1991.

Bildt was an early champion of the internet and information technologies. He led the first IT Commission in 1994, and in that year also had the first exchange of emails between two heads of government with US President Bill Clinton.

The government's effectiveness was sometimes hampered by in-fighting, most memorably over the construction of the Øresund Bridge, which led to the departure of the leader of the Center Party Olof Johansson from the government, paving the way for the government taking the decision to approve the construction of the link.

Bildt continued to serve as leader of the Moderate party, and thus of the opposition until 1999, when he was succeeded as party leader by Bo Lundgren.

Balkan conflict: After his term as prime minister, Bildt was active as a mediator in the Balkans conflict, serving as the European Union Special Envoy to Former Yugoslavia from June 1995, co-chairman of the Dayton Peace Conference in November 1995, and High Representative for Bosnia and Herzegovina from December 1995 to June 1997 immediately after the Bosnian War. From 1999 to 2001, he served as the United Nations Secretary General's Special Envoy for the Balkans.

Kosovo unilaterally declared its independence from Serbia on 17 February 2008, without the approval of the UN Security Council, and Sweden recognised it on 4 March 2008. On 8 March 2008, Carl Bildt became the first foreign minister to officially visit Kosovo since it declared its independence.

Minister for Foreign Affairs: On 6 October 2006, Bildt was appointed as Minister of Foreign Affairs in the newly formed cabinet of Fredrik Reinfeldt. This was seen by many as a surprising move. Not only had Bildt already served both as prime minister and as leader of the Moderate Party, but he and Reinfeldt had previously not got along very well. He retained this post following the 2010 general election.

He lost his post after the 2014 general election, and moved on to become a board member of the International Crisis Group.

Activities: Throughout his career, Bildt has frequently been reported by his critics to the Constitutional Committee of the Parliament, but in all cases acquitted of the accusations made.

Work in private sector: After leaving his position as leader of the Moderate Party in 1999, other than engaging in international issues, Bildt took positions in the private sector and positions with international think tanks.[citation needed] His positions in think tanks included serving as the first non-US member on the Board of Trustees of the RAND Corporation in Santa Monica, California, and on the Advisory Board of the Centre for European Reform in London. He was a member of the board of the European Policy Centre in Brussels, the International Institute for Strategic Studies in London, and the International Advisory Board of the Council on Foreign Affairs in New York.

Bildt served as non-executive director of the Baltimore-based US assets management company Legg Mason, Inc. He served as chairman of the board of Teleopti and chairman of the public affairs consultancy Kreab AB, and board member of the IT consultancy HiQ AB. He was chairman of Nordic Venture Network, which brought Nordic high-tech VC firms together in an informal network.

In 2000, Bildt joined the Lundin Group's board of directors, a company with oil interests in Ethiopia and Sudan - the seven years with the Lundin Group that followed made Bildt a wealthy man.

In 2002, Bildt joined the board of directors of Vostok Nafta, a financial company primarily with holdings in Gazprom.

He left his positions on all these boards upon becoming Foreign Minister in October 2006.

Since 2014, Bildt has again become active in different national as well as international functions. He has been re-appointed to the Board of Trustees of the RAND Corporation in the US, appointed as one of the Co-Chairpersons of the European Council on Foreign Relations as well as to the board of the International Crisis Group and the council of the International Institute for Strategic Studies.

He served as Chair of the Global Commission on Internet Governance that concluded its two-year work and produced its report in June 2016.

In 2016, Bildt became a Member of the Global Leadership Foundation (chaired by FW de Klerk) that works to support democratic leadership, prevent and resolve conflict through mediation and promote good governance in the form of democratic institutions, open markets, human rights and the rule of law.

Bosnian war mediator criticisms: Though decorated for his services in the Bosnian conflict and its immediate aftermath by Great Britain, France, and Germany, his mediation of the conflict and aftermath was castigated as well as celebrated.

While prime minister, he was accused of indifference to the ethnic cleansing and genocide committed by the Bosnian Serb forces against Muslim and Croat civilians. Bildt opposed any military intervention and criticized the former British prime minister Margaret Thatcher in 1993 for calling NATO to intervene against the Bosnian Serb forces, which led to the Sunday Times describing Bildt and other EU leaders as "robotic political pygmies" and their acceptance of the ongoing genocide as "shameful".

Following Bildt's appointment as the EU special envoy to Yugoslavia, Tom Warrick from the Coalition for International Justice described Bildt as "dangerously misinformed about his own job description" and largely ignorant about the region. The New York Times criticized Bildt for a nonchalant attitude towards the Srebrenica massacre when over 8,000 Bosniaks were killed, and described him as being burdened with a reputation for accepting Bosnian Serb claims of good behavior at face value and overlooking evidence of atrocities against civilians.

Middle East: Bildt has been questioned for his role as a member of the International Advisory Council of the Committee for the Liberation of Iraq, a group with ties to the Bush administration pushing for an invasion of Iraq in 2003.

On 8 April 2008, during his visit in Israel and Palestinian Authority, Bildt gave an interview to Swedish state radio, where he responded to a question on whether it would be possible to strike a peace deal without the involvement of the Palestinian group Hamas, which remained under international boycott. He responded that the Palestinian Fatah-backed government could deal with Israel, in the same way that it was possible for the Israeli government to make peace with Fatah over the objections of the former Israeli prime minister Benjamin Netanyahu, who, similarly to Hamas opposed a two-state deal. Israeli officials issued very strongly worded condemnations of this, describing it as "horrible and stupid" and an example of "chutzpah" and "complete ignorance of the Middle East", on the grounds that they saw it as comparing Hamas and Netanyahu as equals.

South Ossetian conflict:

After the 2008 South Ossetia war, Bildt wrote on his blog that the Russian rationale for its intervention, concern for the welfare of its expatriates in the Near Abroad, had similarities with the rationale for the annexation of Sudetenland. Bildt called South Ossetian independence "a joke", and said it would be supported only by a "miserable" lot of countries.

Crisis in Ukraine: Bildt, together with Polish Foreign Minister Radosław Sikorski, is one of the main architects of the Eastern policy of the EU.

During the 2014 unrest in Ukraine, Carl Bildt has been criticized in Swedish media for ignoring and downplaying the issues with the Ukrainian Svoboda party. Johan Croneman at Dagens Nyheter has also condemned Bildt for pushing Prime Minister Fredrik Reinfeldt to rephrase himself after having expressed understanding of the Russians' concerns about the situation.

In a public message on Twitter, Bildt compared Viktor Yanukovych to Vidkun Quisling, writing that he was "sitting on foreign soil begging a foreign army to give his country to him". This has been described as "undiplomatic" by Christer Jönsson, professor in Political Science at the Lund University. Norwegian politician Anniken Huitfeldt also criticized Bildt's statement, saying that it showed "ignorance of history" and that it "does not contribute to solving the conflict". Torsten Kälvemark from Aftonbladet has criticized Bildt's statement as well. "Our Foreign Minister is ignorant, because it was actually Norway's legal head of state, Haakon VII, that during the war sat on foreign soil and hoped that he would with help from the British get back his country", he remarked. The culture editorial of the Aftonbladet newspaper where Torsten Kälvemark works has repeatedly been criticized since for being a tool of Russian propaganda in Sweden.

Stefan Hedlund, professor at Uppsala University, stated that "Carl Bildt's threatening rhetoric should in this context be regarded as extremely destructive", in an article about the Ukrainian crisis. Hedlund also suggested that Bildt should take a "time-out", and that progress can only be made through dialogue with Russia.

In a radio interview with channel SR P1 on March 15, Bildt stated that he considers the Crimean referendum illegal, and "invalid, no matter which way people vote". He continued his refusal to answer questions about Svoboda, saying that he "won't describe what that party is". His overall comment on the new regime in Kiev was that it's a "reasonable and democratic government" and that he does not want to "play along with Russian propaganda".

In early 2015, a study made at the Swedish Defence Research Agency stated that Bildt had been a target of information warfare and that he was "regularly smeared in Russian state-controlled media". The reason was described to be Bildt's involvement in the Eastern Partnership program and that the project was perceived as a threat by the Russian government.

In September 2015 Bildt visited Kiev, where he argued that the EU should provide more financial support to Ukraine.

Internet activities: Bildt was an early pioneer among politicians of using the Internet for communicating. On 4 February 1994, he sent an email message to US president Bill Clinton, which was the first publicly known electronic message sent between two heads of government. In the message he praised Clinton's decision to end the trade embargo on Vietnam. In the same year, he also started a weekly electronic newsletter which was active until 2005. He is an active blogger, starting his first blog in February 2005. His current blog, started in January 2007, is one of the most widely read political blogs in Sweden.

On 30 May 2007, he officially opened a "Swedish embassy" in the virtual world Second Life. The embassy, called "Second House of Sweden", is a virtual replica of House of Sweden, the Swedish embassy building in Washington, D.C.. During Bildt's time as Foreign Minister, the Ministry of Foreign Affairs has opened a channel on YouTube which has been active since early 2008. He maintains a personal Twitter feed in English with approximately 620,000 subscribed followers. As of 2014, Bildt has served as Chair of the Global Commission on Internet Governance.

Advisor of Ukraine's President and Russian Group: On Mid May 2015 Bildt was appointed to Ukraine's International Advisory Council on Reforms .The group consisting of several foreign advisors to President Petro Poroshenko, aims to improve security and economy in the country which has been ravaged by armed conflict in its Eastern part.

Carl Bildt has also been appointed as an advisor to Russian-controlled investment group LetterOne. The Luxembourg-based Group, led by Russian oligarch Mikhail Fridman, was founded in 2013 and specialises in the energy and technology sectors. Whereas Bildt is a vocal critic of Russian President Vladimir Putin and the country's involvement in the Ukraine conflict Fridman seeks distance to Russia's policy by contacts to prominent Western politicians. Fridman, the billionaire chairman of Russia's Alfa Group, said in a statement that Bildt's appointment is part of the company's efforts to build "a team of world-class advisers to contribute to our thinking and growth as an international business".

(From Wikipedia, the free encyclopedia).

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ cùng chủ đề: click vào đây

Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây

Xem bài trên trang Anh ngữ, click vào đây

Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net

 

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh