Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 20, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
CHỦ NGHĨA ĐẾ-QUỐC CHỦ NỢ CỦA TRUNG CỘNG
Webmaster
Các bài liên quan:
    TRUNG CỘNG: SIÊU CƯỜNG HAY SIÊU PHÁ SẢN?
    PHẢN KHÁNG TOÀN CẦU CHỐNG TRUNG CỘNG ĐANG GIA TĂNG
    CHỐNG LẠI VŨ KHÍ MA THUẬT CỦA TRUNG CỘNG

 

(China’s Creditor Imperialism)

Brahma Chellaney

Project Syndicate

Dec 20, 2017 .

 

Nếu trước đây các cường quốc đế quốc châu Âu sử dụng ngoại giao pháo hạm thì nay Trung Cộng đang sử dụng các khoản nợ của các quốc gia để buộc các nước khác khuất phục ý chí của mình. Việc Sri Lanka giao cho Trung Cộng hải cảng chiến lược Hambantota cho thấy các nước ngập trong nợ nần với đế quốc khổng lồ mới có nguy cơ mất cả tài nguyên thiên nhiên lẫn quyền tự chủ.

 

 

Tháng này, Sri Lanka, không thể trả được khoản nợ lớn cho Trung Cộng (TC), mà họ đã tích lũy trong thời gian dài, chính thức bàn giao hải cảng chiến lược Hambantota cho người khổng lồ châu Á. Đây là bước đi quan trọng của sáng kiến Một vành đai, Một con đường của Trung Cộng (BRI) - Chủ tịch Tập Cận Bình gọi là “dự án thế kỷ” - và là bằng chứng về nền “ngoại giao bẫy nợ” của Trung Cộng hiệu quả đến mức nào.

 

Khác với các khoản vay từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), các khoản cho vay của Trung Cộng được thế chấp bằng các nguồn lực tự nhiên có tầm quan trọng chiến lược với giá trị cao, trong thời gian dài (ngay cả khi những nguồn lực này không có giá trị thương mại trong ngắn hạn). Ví dụ, Hambantota nằm trên các tuyến đường hàng hải trên Ấn Độ Dương, nối Châu Âu, Châu Phi, và Trung Đông với châu Á. Để đổi lấy nguồn tài chính và xây dựng cơ sở hạ tầng mà các nước nghèo hơn đang cần, TC đòi được ưu tiên tiếp cận với những nguồn tài nguyên thiên nhiên - khoáng sản và cảng - của họ.

 

Hơn nữa, như kinh nghiệm của Sri Lanka cho thấy, các khoản tài trợ của TC có thể đưa tay các “đối tác” của mình vào còng. Không cho vay hoặc cho vay ưu đãi, mà TC cung cấp các khoản vay lớn liên quan đến dự án với lãi suất thị trường, thiếu minh bạch, và không có đánh giá tác động môi trường hay xã hội. Như Ngoại trưởng Mỹ, Rex Tillerson, nói trong thời gian đây, với sáng kiến Một vành đai, Một con đường, TC đang tìm cách định nghĩa “các quy tắc và tiêu chuẩn riêng của mình”.

 

Để củng cố vị thế của mình, Trung Cộng khuyến khích các công ty trong nước đấu thầu mua đứt các cảng chiến lược, khi có điều kiện. Cảng Piraeus của Hy Lạp, ở Địa Trung Hải, hồi năm ngoái đã bị một công ty Trung Cộng mua với giá 436 triệu USD khi nước này lâm vào cảnh nợ nần, sẽ là “đầu rồng” của dự án Một vành đai, Một con đường của Trung Cộng ở châu Âu.

 

Nắm được ảnh hưởng về mặt tài chính theo cách này, Trung Cộng tìm cách giết hai con chim bằng một mũi tên. Thứ nhất, nước này muốn giải quyết tình trạng dư thừa năng suất ở trong nước bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu. Và, thứ hai, nước này hy vọng sẽ thúc đẩy các lợi ích chiến lược của mình, trong đó có mở rộng ảnh hưởng ngoại giao, đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy việc sử dụng đồng tiền của mình trên bình diện quốc tế và giành lợi thế tương đối so với các cường quốc khác.

 

Cách tiếp cận theo lối ăn cướp của TC - và sự hả hê của nước này trước việc giành được cảng Hambantota - thật là mỉa mai, nói nhẹ nhàng là như thế. Trong quan hệ với các nước nhỏ hơn như Sri Lanka, Trung Cộng đang sao chép những biện pháp nhằm chống lại chính nước này trong thời thuộc địa của châu Âu - bắt đầu từ Chiến tranh Nha phiến, năm 1839-1860 và kết thúc vào năm 1949, giai đoạn mà Trung Cộng gọi một cách cay đắng là “thế kỷ nhục nhã” của mình.

 

Trung Cộng đã miêu tả việc giành lại chủ quyền đối với Hồng Kông, năm 1997, sau hơn một thế kỷ do người Anh cai trị, như là việc uốn nắn lại sự bất công mang tính lịch sử. Tuy nhiên, như hải cảng Hambantota cho thấy, Trung Cộng đang thực hiện những dàn xếp theo kiểu thực dân mới chẳng khác gì với Hồng Kông. Rõ ràng là lời hứa của Tập [Cận Bình] về “công cuộc trẻ hóa vĩ đại dân tộc Trung Hoa” gắn bó mật thiết với quá trình xói mòn chủ quyền của các nước nhỏ hơn.

 

Nếu các cường quốc đế quốc châu Âu sử dụng ngoại giao pháo hạm nhằm mở cửa các thị trường mới và các tiền đồn ở thuộc địa, thì Trung Cộng sử dụng các khoản nợ chính phủ để buộc các nước khác khuất phục ý chí của mình, mà không phải bắn một phát súng nào. Tương tự như thuốc phiện mà người Anh xuất khẩu sang Trung Cộng, các khoản cho vay dễ dàng của Trung Cộng cũng làm người ta nghiện. Và, vì Trung Cộng chọn các dự án theo giá trị chiến lược dài hạn, những khoản lợi nhuận ngắn hạn mà các dự án này mang về không đủ trả các khoản nợ mà những nước này đã vay. Nó giúp Trung Cộng có thêm đòn bẩy, mà họ có thể sử dụng để buộc con nợ trả nợ bằng tài sản, và bằng cách đó, khuếch trương bàn đạp của Trung Cộng ra toàn thế giới - bằng cách làm cho ngày càng nhiều nước sập bẫy nợ nần và phụ thuộc vào Trung Cộng.

 

Thậm chí các điều khoản của hợp đồng cho thuê cảng Hambantota trong 99 năm cũng bắt chước những điều khoản buộc Trung Cộng phải cho các cường quốc thuộc địa phương Tây thuê những hải cảng của chính mình. Năm 1898, nước Anh thuê khu vực gọi là Lãnh thổ Mới từ Trung Cộng trong vòng 99 năm, làm cho khu Hồng Kông rộng thêm tới 90%. Tuy nhiên, thời hạn 99 năm được ấn định chỉ nhằm mục đích giúp nhà Thanh khỏi mất mặt; thực tế là tất cả các vụ mua bán đều được coi là vĩnh viễn.

 

Hiện nay, Trung Cộng đang áp dụng khái niệm cho thuê 99 năm như khi các nước đế quốc thuê những vùng đất xa xôi. Hợp đồng cho Trung Cộng thuê cảng Hambantota, kí vào mùa hè năm nay, có lời hứa rằng Trung Cộng sẽ cắt 1,1 tỷ USD tiền nợ của Sri Lanka. Năm 2015, với 388 triệu USD, một công ty Trung Cộng đã thuê cảng nước sâu Darwin của Australia - nơi có hơn 1.000 Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đồn trú – trong vòng 99 năm.

 

Tương tự như thế, sau khi cho Djibouti, đang nợ ngập đầu ngập cổ, vay hàng tỷ USD, Trung Cộng đã thiết lập căn cứ quân sự đầu tiên ở hải ngoại tại đất nước nhỏ bé nhưng có vị trí chiến lược, chỉ cách căn cứ hải quân Hoa Kỳ - cơ sở quân sự duy nhất của Mỹ ở Châu Phi – có mấy dặm. Bị mắc kẹt trong cuộc khủng hoảng nợ nần, Djibouti không có lựa chọn nào khác ngoài việc cho Trung Cộng thuê đất với giá 20 triệu USD một năm. Trung Cộng cũng sử dụng đòn bẩy của mình đối với Turkmenistan nhằm đảm bảo đường ống dẫn khí tự nhiên, chủ yếu là theo những điều khoản của Trung Cộng.

 

Một số quốc gia khác, từ Argentina tới Namibia và Lào, đều đã bị mắc kẹt vào bẫy nợ nần của Trung Cộng, buộc họ phải đối mặt với những quyết định đau đớn nhằm ngăn chặn tình trạng vỡ nợ. Khoản nợ khủng khiếp mà Kenya vay của Trung Cộng giờ đây đang đe dọa biến hải cảng tấp nập Mombasa - cửa ngõ vào Đông Phi - thành một Hambantota khác.

 

Những kinh nghiệm như thế phải được coi là lời cảnh báo rằng dự án Một vành đai, Một con đường, về cơ bản là dự án mang tính đế quốc chủ nghĩa nhằm làm giàu cho Trung Cộng. Các nước ngập trong nợ nần với Trung Cộng có nguy cơ mất cả tài nguyên thiên nhiên lẫn quyền tự chủ. Găng tay nhung của tên đế quốc khổng lồ mới che dấu một nắm đấm sắt – nắm đấm thôi sơn, vắt kiệt sức sống của các nước nhỏ bé hơn.

 

Brahma Chellaney

 

 

Brahma Chellaney, Giáo sư Nghiên cứu Chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở ở New Delhi và cộng tác viên Học viện Robert Bosch ở Berlin, là tác giả của chín cuốn sách, trong đó có Asian Juggernaut, Water: Asia’s New Battleground, and Water, Peace, and War: Confronting the Global Water Crisis. (Theo Project Syndicate).

 

China’s Creditor Imperialism

Brahma Chellaney

Project Syndicate

Dec 20, 2017 .

 

Just as European imperial powers employed gunboat diplomacy, China is using sovereign debt to bend other states to its will. As Sri Lanka's handover of the strategic Hambantota port shows, states caught in debt bondage to the new imperial giant risk losing both natural assets and their very sovereignty.

 

 

BERLIN – This month, Sri Lanka, unable to pay the onerous debt to China it has accumulated, formally handed over its strategically located Hambantota port to the Asian giant. It was a major acquisition for China’s Belt and Road Initiative (BRI) – which President Xi Jinping calls the “project of the century” – and proof of just how effective China’s debt-trap diplomacy can be.

 

Unlike International Monetary Fund and World Bank lending, Chinese loans are collateralized by strategically important natural assets with high long-term value (even if they lack short-term commercial viability). Hambantota, for example, straddles Indian Ocean trade routes linking Europe, Africa, and the Middle East to Asia. In exchange for financing and building the infrastructure that poorer countries need, China demands favorable access to their natural assets, from mineral resources to ports.

 

Moreover, as Sri Lanka’s experience starkly illustrates, Chinese financing can shackle its “partner” countries. Rather than offering grants or concessionary loans, China provides huge project-related loans at market-based rates, without transparency, much less environmental- or social-impact assessments. As US Secretary of State Rex Tillerson put it recently, with the BRI, China is aiming to define “its own rules and norms.”

 

To strengthen its position further, China has encouraged its companies to bid for outright purchase of strategic ports, where possible. The Mediterranean port of Piraeus, which a Chinese firm acquired for $436 million from cash-strapped Greece last year, will serve as the BRI’s “dragon head” in Europe.

 

By wielding its financial clout in this manner, China seeks to kill two birds with one stone. First, it wants to address overcapacity at home by boosting exports. And, second, it hopes to advance its strategic interests, including expanding its diplomatic influence, securing natural resources, promoting the international use of its currency, and gaining a relative advantage over other powers.

 

China’s predatory approach – and its gloating over securing Hambantota – is ironic, to say the least. In its relationships with smaller countries like Sri Lanka, China is replicating the practices used against it in the European-colonial period, which began with the 1839-1860 Opium Wars and ended with the 1949 communist takeover – a period that China bitterly refers to as its “century of humiliation.”

 

China portrayed the 1997 restoration of its sovereignty over Hong Kong, following more than a century of British administration, as righting a historic injustice. Yet, as Hambantota shows, China is now establishing its own Hong Kong-style neocolonial arrangements. Apparently Xi’s promise of the “great rejuvenation of the Chinese nation” is inextricable from the erosion of smaller states’ sovereignty.

 

Just as European imperial powers employed gunboat diplomacy to open new markets and colonial outposts, China uses sovereign debt to bend other states to its will, without having to fire a single shot. Like the opium the British exported to China, the easy loans China offers are addictive. And, because China chooses its projects according to their long-term strategic value, they may yield short-term returns that are insufficient for countries to repay their debts. This gives China added leverage, which it can use, say, to force borrowers to swap debt for equity, thereby expanding China’s global footprint by trapping a growing number of countries in debt servitude.

 

Even the terms of the 99-year Hambantota port lease echo those used to force China to lease its own ports to Western colonial powers. Britain leased the New Territories from China for 99 years in 1898, causing Hong Kong’s landmass to expand by 90%. Yet the 99-year term was fixed merely to help China’s ethnic-Manchu Qing Dynasty save face; the reality was that all acquisitions were believed to be permanent.

 

Now, China is applying the imperial 99-year lease concept in distant lands. China’s lease agreement over Hambantota, concluded this summer, included a promise that China would shave $1.1 billion off Sri Lanka’s debt. In 2015, a Chinese firm took out a 99-year lease on Australia’s deep-water port of Darwin – home to more than 1,000 US Marines – for $388 million.

 

Similarly, after lending billions of dollars to heavily indebted Djibouti, China established its first overseas military base this year in that tiny but strategic state, just a few miles from a US naval base – the only permanent American military facility in Africa. Trapped in a debt crisis, Djibouti had no choice but to lease land to China for $20 million per year. China has also used its leverage over Turkmenistan to secure natural gas by pipeline largely on Chinese terms.

 

Several other countries, from Argentina to Namibia to Laos, have been ensnared in a Chinese debt trap, forcing them to confront agonizing choices in order to stave off default. Kenya’s crushing debt to China now threatens to turn its busy port of Mombasa – the gateway to East Africa – into another Hambantota.

 

These experiences should serve as a warning that the BRI is essentially an imperial project that aims to bring to fruition the mythical Middle Kingdom. States caught in debt bondage to China risk losing both their most valuable natural assets and their very sovereignty. The new imperial giant’s velvet glove cloaks an iron fist – one with the strength to squeeze the vitality out of smaller countries.

 

Brahma Chellaney

 

 

Brahma Chellaney, Professor of Strategic Studies at the New Delhi-based Center for Policy Research and Fellow at the Robert Bosch Academy in Berlin, is the author of nine books, including Asian Juggernaut, Water: Asia’s New Battleground, and Water, Peace, and War: Confronting the Global Water Crisis. (From Project Syndicate).

Brahma Chellaney, Professor of Strategic Studies at the New Delhi-based Center for Policy Research, is the author of Asian Juggernaut, Water: Asia’s New Battleground, and Water, Peace, and War: Confronting the Global Water Crisis.

Brahma Chellaney is a leading strategic thinker and an analyst of international geostrategic trends. He is the winner of the 2012 Bernard Schwartz Book Award by the New York-based Asia Society for his pioneering work, Water: Asia's New Battleground, published by Georgetown University Press. He received the $20,000 prize at a special event in New York on 23 January 2013. He has since published a new book on the global geopolitics of natural resources Water, Peace, and War: Confronting the Global Water Crisis, brought out by Rowman & Littlefield, one of the leading US-based publishers.

Professor Chellaney, the first Bernard Schwartz awardee living outside the Anglosphere, is a Professor of Strategic Studies at the New Delhi-based Centre for Policy Research, an independent think-tank; a member of the Board of Governors of the National Book Trust of India; and a nonresident affiliate with the International Centre for the Study of Radicalization at King's College London. He has been a Fellow at the Norwegian Nobel Institute, which through the Nobel Committee awards the Nobel Peace Prize annually. He was formerly a member of the Policy Advisory Group headed by the External Affairs Minister of India.

Professor Chellaney is widely regarded as one of India's leading strategic thinkers and analysts, and is also a well-known newspaper and television commentator on international affairs. Stanley Weiss in the International Herald Tribune, for example, called him "one of India's top strategic thinkers,"while The Guardian has described him as "a respected international affairs analyst and author." He is very well known as a commentator on regional and international issues in the field of strategic affairs, including larger Asian strategic issues and non-traditional subjects like water security, energy security and climate security.

He is one of the authors of India's nuclear doctrine and its first strategic defence review. Those contributions came when Professor Chellaney was an adviser to India's National Security Council until January 2000, serving as convener of the External Security Group of the National Security Advisory Board, as well as member of the Board's Nuclear Doctrine Group.

Education and career: Professor Chellaney holds a PhD in international arms control. After passing the Senior Cambridge examination at Mount St. Mary's School, India, he did a Bachelor of Arts (Honours) from Hindu College, University of Delhi and a Master of Arts from the Delhi School of Economics. A specialist on international security and arms control issues, Professor Chellaney has held appointments at the Harvard University, the Brookings Institution, the Johns Hopkins University's School of Advanced International Studies and the Australian National University. He has been a Fellow of the Nobel Institute, the Oslo-based institution that awards the Nobel Peace Prize. His specialisations include resource security, great-power relationships, international terrorism, and nuclear issues.

He is also a television commentator and a columnist, including for Project Syndicate, which internationally syndicates commentaries. He writes opinion articles for the New York Times, Wall Street Journal, Nikkei Asian Review, The Japan Times, The Times of India, Hindustan Times, The Guardian, Le Monde, La Vanguardia, and Mint. In 1985, he won the Overseas Press Club of America's Citation for Excellence.

Professor Chellaney was a potential contender for the post of India's National Security Advisor, had an opposition-led coalition come to power in India's nationwide elections held during April–May 2009. He remains active, however, in Track I and Track II dialogues.

Publications: Professor Chellaney is the author of nine books, with the latest being Water, Peace, and War: Confronting the Global Water Crisis (Rowman & Littlefield). This authoritative study considers the profound impact of the growing global water crunch on international peace and security as well as possible ways to mitigate the crisis. His earlier award-winning book Water: Asia's New Battleground (Georgetown University Press, Washington, DC) focuses on the essential steps to avert water wars in Asia. The battles of yesterday were fought over land. Those of today are over energy. But the battles of tomorrow, as Professor Chellaney highlights in his studies, may be over water.

He is also the author of the international best-seller, Asian Juggernaut: The Rise of China, India and Japan (HarperCollins, New York). In 2010, HarperCollins released a paperback edition of Asian Juggernaut. The book focuses on how a fast-rising Asia has become the defining fulcrum of global geopolitical change, with Asian policies and challenges now shaping the international security and economic environments. Asia's significance in international relations is beginning to rival that of Europe in the 18th and 19th centuries. With the world's fastest-growing markets, fastest-rising military expenditures and most serious hot spots, Asia holds the key to the future global order. The book examines the ascent of Asia by focusing on its three main powers—China, India and Japan. How the China-Japan, China-India and Japan-India equations evolve will have a crucial bearing on Asian and global security. Asian Juggernaut has been translated into several languages.

He is also the author of Controlling the Taps, published in 2012 by CLSA, a wholly owned subsidiary of LCL S.A.; and of From Arms Racing to "Dam Racing" in Asia, brought out in mid-2012 by the Transatlantic Academy in Washington, DC. Brazil's Editora Acatu released in late 2012 his Asian security book in Portuguese, A ascensão da Ásia e seu impacto global, which examines the impact of Asia's rise on international relations.

Among his other publications is On the Frontline of Climate Change: International Security Implications (KAF, 2007), with Heela Najibullah. This is a study of the larger strategic ramifications of global warming. Given that climate change can only be slowed but not stopped, the book contends that the subject should be elevated to a national-security issue. It argues that Asia is likely to bear the brunt of climate change, making it imperative for Asian states to build greater institutional and organizational capacity. His first book, Nuclear Proliferation: The United States-India Conflict, was published in 1993.

Professor Chellaney has published research papers in International Security, Orbis, Survival, Washington Quarterly, Security Studies and Terrorism.

(From Wikipedia, the free encyclopedia).

 

*  *  *

 

Xem bài có liên hệ với đề tài: click vào đây

Xem trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây

More in English topic: please click here

Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh