Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 13, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
CUỘC TRANH LUẬN KHÔNG DỨT VỀ TRẬN KHE SANH
Webmaster
Các bài liên quan:
    DỐI TRÁ LỚN NHẤT TRONG CUỘC CHIẾN VIỆT NAM.
    MỸ CÓ THỂ THẮNG TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM HAY KHÔNG?

 

(The Enduring Debate over Khe Sanh)

By Gregg Jones

Phan Nguyên dịch

The New York Times

January 19-2018.

 

 

Wounded soldiers awaiting helicopter evacuation in 1968 after the siege

of Khe Sanh, South Vietnam. Credit Dana Stone/United Press International

 

Vào đầu năm 1968, cuộc bao vây căn cứ thủy quân lục chiến hẻo lánh tại Khe Sanh đã tràn ngập tên các kênh tin tức của Hoa Kỳ về cuộc chiến ở Việt Nam. Tướng William Westmoreland, chỉ huy tối cao của quân đội Hoa Kỳ tại Sài Gòn, gọi hành động của quân đội Bắc Việt tại Khe Sanh là một “sự kiện chính yếu” của cuộc tấn công từ phe cộng sản.

 

Các bản tin đồng loạt so sánh cuộc tấn công với trận Điện Biên Phủ, một cứ điểm quân sự xa xôi của người Pháp bị bao vây và buộc phải đầu hàng trước lực lượng Cộng sản Việt Nam năm 1954. Vào ngày 18/02, ngay cả khi cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân đang diễn ra trên khắp cả nước, tờ New York Times đã gọi cuộc đụng độ đang diễn ra tại Khe Sanh là một trận đánh lớn của Chiến tranh Việt Nam.

 

Trận đánh diễn ra hơn 77 ngày với các diễn biến chính đầy căng thẳng được phát hàng đêm trên các kênh truyền hình. Bốn tuần sau khi cuộc bao vây diễn ra, Tổng thống Lyndon B. Johnson và các chỉ huy quân đội của ông đã cân nhắc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật để giải cứu Khe Sanh.

 

Lính Mỹ đã phải gánh chịu các cuộc pháo kích, đạn bắn tỉa, các cuộc tấn công thăm dò và tấn công trên mặt đất. Tuy nhiên, cuối cùng Khe Sanh đã không trở thành một thảm kịch kiểu Alamo như người ta e ngại lúc đầu. [*]

 

Qua thời gian, các sự kiện diễn ra tại Khe Sanh năm 1968 không còn thu hút được nhiều sự chú ý bằng việc diễn giải những gì đã diễn ra. Một quan điểm lịch sử xét lại đã đã trở nên thịnh hành trong những năm 1980 và Khe Sanh trở thành phép ẩn dụ cho sự quản lý cuộc chiến yếu kém của tướng Westmoreland. Gần đây hơn, cuộc bao vây đã được coi như là một phương pháp xuất sắc của Bắc Việt nhằm đánh lạc hướng cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân sắp sửa diễn ra. Cách diễn giải này đã tràn ngập trong các sách lịch sử hiện thời cũng như trong bộ phim tài liệu mới đây của Ken Burns và Lynn Novick về Chiến tranh Việt Nam. Trong thực tế, có rất ít chứng cứ về các ý định của Bắc Việt tại Khe Sanh và cuộc tranh luận còn lâu mới kết thúc.

 

Khi năm 1968 bắt đầu, cả Hoa Kỳ và Bắc Việt đều khát khao giành chiến thắng trong năm đó. Khe Sanh đã nổi bật trong kế hoạch của cả hai bên. Mỏ neo của Mỹ tại Khe Sanh là một căn cứ thủy quân lục chiến đóng tại một vùng đồi núi nằm giữa một cung đường cũ của người Pháp,  Đường 9, và sông Rào Quán, cách biên giới với Lào khoảng 7 dặm và nằm cách Khu phi quân sự chia cắt Bắc và Nam Việt Nam 15 dặm. Một loạt các cứ điểm hình quạt, bao gồm một căn cứ lực lượng Biệt kích Lục quân Hoa Kỳ, đã giúp bảo vệ các cung đường tiếp cận tới căn cứ từ hướng Bắc và hướng Tây.

 

Vào tháng Giêng năm 1968, hai sư đoàn Bắc Việt gồm khoảng 20 nghìn lính đã tiếp cận Khe Sanh từ hướng Tây, một sư đoàn khác di chuyển tới một vị trí phía Đông Bắc Khe Sanh.

 

Giai đoạn đầu tiên trong kế hoạch của Bắc Việt dành cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy là kêu gọi binh lính tiến hành một loạt các trận đánh ở bên trong nội địa nhằm kéo giãn lực lượng Mỹ ra khỏi các khu vực duyên hải đông dân cư. Một trong những trận đánh đó sẽ diễn ra tại Khe Sanh.

 

Nhưng Bộ Chính trị tại Hà Nội đã chia rẽ về giai đoạn tiếp theo. Một phe do Tổng bí thư Lê Duẩn dẫn đầu đã kêu gọi tiến hành các cuộc tấn công ở đô thị nhằm kích động một cuộc nổi dậy của người dân. Phản đối cách tiếp cận liều lĩnh này là nhà lãnh đạo cách mạng cao niên của Bắc Việt Nam Hồ Chí Minh cùng Bộ trưởng Quốc phòng Võ Nguyên Giáp, kiến trúc sư của chiến thắng trước người Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954. Cuối cùng, Lê Duẩn đã qua mặt các đối thủ của mình và cuộc tiến công đô thị đã được đưa vào kế hoạch. Các cuộc tấn công vào các đô thị miền Nam đã diễn ra khi Việt Nam đang chào mừng Tết Nguyên Đán vào cuối tháng Giêng năm 1968.

 

Tại Sài Gòn, tướng Westmoreland đã đợi sẵn cuộc tấn công của phe cộng sản tại Khe Sanh. Ông đã lên kế hoạch tiến hành các cuộc pháo kích và không kích chưa từng có để làm tê liệt các đối thủ Bắc Việt của mình trong một cuộc đối đầu sử dụng vũ khí truyền thông hiếm có từ trước tới nay.

 

Vở bi kịch tại Khe Sanh đã diễn ra với một loạt các cuộc tấn công của quân đội Bắc Việt vào rạng sáng Chủ nhật ngày 21 tháng Giêng. Một cuộc tấn công của bộ binh Bắc Việt đã thâm nhập vào cứ điểm Thủy quân lục chiến tại đồi 861 trước khi thất bại. Pháo binh Cộng sản đã dội vào căn cứ tác chiến Khe Sanh, làm nổ một kho đạn lớn. Các nhóm lính Bắc Việt khác đã tấn công sở chỉ huy căn cứ tại làng Khe Sanh gần đó.

 

Trong vòng hai tuần tiếp theo, căn cứ Khe Sanh cũng như các tiền đồn của nó phải gánh chịu các đợt tấn công bằng pháo và súng bắn tỉa hàng ngày. Vào ban đêm, các binh lính của Bắc Việt cũng tìm cách thăm dò khả năng phòng thủ của Khe Sanh.

 

Các lo ngại về một cuộc tấn công bộ binh quy mô lớn vào Khe Sanh đã gia tăng sau khi các cuộc tấn công của lực lượng cộng sản vào các khu vực đô thị bắt đầu vào ngày 31 tháng Giêng. Ngày hôm sau, Tổng thống Johnson, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu Trưởng Liên quân, Tướng Earle Wheeler, đã hỏi Tướng Westmoreland liệu có cần sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật nhằm giải cứu Khe Sanh hay không. Westmoreland đã nói nước đôi về lựa chọn của mình. Ông nói trong một bức điện mật rằng trong trường hợp xấu nhất “tôi nghĩ cả vũ khí hạt nhân chiến thuật hoặc vũ khí hóa học có thể là những vũ khí được ưu tiên triển khai”.

 

Vào ngày mùng 5 tháng 2 khi giao tranh vẫn tiếp diễn tại Sài Gòn, Huế và các đô thị khác, lực lượng Bắc Việt Nam đã tấn công vào cứ điểm chính của Khe Sanh tại đồi 861A. Các lực lượng cộng sản đã xuyên thủng hàng rào phòng thủ của lực lượng thủy quân lục chiến, nhưng cuộc tấn công cuối cùng đã bị bẻ gãy bởi một cuộc phản kích lớn được hỗ trợ bởi các cảm biến điện tử và kết thúc với một cuộc phản công bằng bộ binh. Đêm hôm sau, doanh trại đơn vị Đặc nhiệm Mỹ nằm ở phía Tây Nam căn cứ đã bị san phẳng trong một cuộc tấn công bộ binh được hỗ trợ bởi 11 xe tăng hạng nhẹ PT-76 do Liên Xô sản xuất. Vào ngày mùng 8 tháng 2, các binh sĩ Bắc Việt đã tấn công vào một tiền đồn thủy quân lục chiến nhỏ nằm cách căn cứ chưa đầy một dặm về phía Tây Nam.

 

Lực lượng Bắc Việt tìm cách bao vây căn cứ với các đường hào và các vị trí pháo được ngụy trang cẩn thận, đe dọa con đường tiếp tế bằng đường không của căn cứ. Tại Washington, tướng về hưu Maxwell Taylor, một cựu binh Thế chiến II được kính trọng và là cựu đại sứ của Mỹ tại Nam Việt Nam, đã khuyên Tổng thống Johnson từ bỏ Khe Sanh. Binh lính Mỹ phải chia nhau từng khẩu phần nước và lương thực tại các cứ điểm và binh lính bị thương đôi khi tử vong trong lúc chờ các chuyến bay sơ tán bằng trực thăng. Cảm giác khủng hoảng càng gia tăng vào ngày 10 tháng 2 khi một máy bay vận tải C-130 của Thủy quân lục chiến bị trúng đạn của kẻ thù và buộc phải hạ cánh khẩn cấp tại Khe Sanh làm chết 8 lính Mỹ.

 

Cũng trong tuần đó, Tướng Westmoreland và lực lượng Thủy quân lục chiến không hề biết rằng các chỉ huy cộng sản đã điều chuyển 1/3 lực lượng bao vây từ Khe Sanh tới Huế nằm cách căn cứ khoảng 50 dặm về phía Đông Nam. Nhiều năm sau cuộc chiến, chỉ huy tình báo của Westmoreland, Trung tướng Phillip B. Davidson, vẫn còn bị bối rối trước quyết định này. Bắc Việt đã “giữ quá nhiều lính tại Khe Sanh nếu chỉ muốn đe dọa nó, nhưng quá ít để có thể giành được nó”. Đây vẫn là một trong những bí ẩn bao quanh trận Khe Sanh mà chưa được làm sáng tỏ.

 

Cuộc bao vây đạt tới đỉnh điểm và tuần cuối cùng của tháng 2/1968, mặc dù mãi sau này điều đó mới trở nên rõ ràng.

 

Vào ngày 24/2, lực lượng Hoa Kỳ khởi động Chiến dịch Sierra, thường được gọi là Chiến dịch Super Gaggle, vì đã sử dụng một lượng lớn máy bay. Chiến dịch này liên quan tới việc tấn công các vị trí đặt pháo của Bắc Việt xung quanh Khe Sanh bằng khí ga, khói, đạn pháo công suất lớn và bom napalm, cho phép các máy bay trực thăng Sea Knight bay vào các cứ điểm ở trên đỉnh đồi và thả xuống các loại hàng tiếp viện. Cuộc khủng hoảng hàng tiếp viện đã được giải tỏa phần nào.

 

Ngày hôm sau, nỗi e sợ về một cuộc tấn công vào căn cứ sắp sửa diễn ra đã lên tới đỉnh điểm sau khi một đơn vị tuần tra Thủy quân lục chiến bị tiêu diệt và người ta phát hiện ra các đường hào mới của Bắc Việt xâm nhập vào chỉ cách hàng rào phía Đông Nam của căn cứ một vài mét. Vào đêm 29 tháng 2, Bắc Việt tiến hành 3 đợt tấn công vào ngoại vi phía Đông của Căn cứ tác chiến Khe Sanh. Lực lượng Mỹ khởi động một kế hoạch chi tiết nhằm bẫy và tiêu diệt lực lượng cộng sản với các cuộc ném bom B52 có phối hợp cùng với các chiến dịch không kích và pháo kích đi kèm. Một số binh sĩ Bắc Việt đã tiến vào được khu vực hàng rào ngoại vi trước khi cuộc tấn công cuối cùng thất bại.

 

Áp lực của Bắc Việt lên Khe Sanh đã giảm xuống vào tháng 3 khi thời tiết cải thiện đã giúp Mỹ tiến hành các đợt không kích là pháo kích mạnh mẽ hơn. Với sự xuất hiện của lực lượng tiếp viện hỗn hợp Lục quân và Thủy quân lục chiến, các chỉ huy Mỹ tuyên bố cuộc bao vây đã kết thúc vào ngày mùng 8 tháng 4.

 

Trong những tuần sau đó, lực lượng Lục quân rời khỏi căn cứ và các tiểu đoàn Thủy quân lục chiến mới đã được đưa đến và gặp phải các trận đánh còn đẫm máu hơn so với trong thời kỳ diễn ra cuộc bao vây. Nhưng cho đến lúc đó, các phóng viên đã rời đi và tướng Westmoreland cũng bị thay thế bởi Tướng Creighton Abrams. Vào đầu tháng 7, Căn cứ Tác chiến Khe Sanh bị phá hủy, và trong một cảnh tượng báo trước các sự kiện vào tháng Tư năm 1975, những lính Mỹ cuối cùng đã rời đi vội vã bằng máy bay trực thăng. Radio Bắc Việt tuyên bố chiến thắng tại Khe Sanh.

 

Gần 1.000 lính Mỹ đã tử trận trong cuộc giao tranh năm 1968 xung quanh Khe Sanh, cao hơn nhiều so với con số chính thức. Các ước tính cho thấy lực lượng cộng sản mất khoảng 2.500 tới 15.000 người.

 

Ý định cuối cùng của Bắc Việt tại Khe Sanh vẫn chưa rõ ràng. Trong nhiều thập niên, quan điểm chính thức tại Hà Nội cho rằng Khe Sanh chỉ là một biện pháp đánh lạc hướng các cuộc tấn công đô thị Tết Mậu Thân, một lập luận có chủ đích của những nhà tuyên truyền muốn coi lịch sử như là một công cụ của cách mạng hơn là một sứ mệnh tìm kiếm sự thật khách quan. Tuyên bố đó đã được khuếch tán bởi các phóng viên chiến trường được kính trọng như Neil Sheehan và Stanley Karnow. Người ta hầu như không để ý tới các phân tích cho rằng Bắc Việt có ý định kết thúc cuộc tấn công Tết Mậu Thân năm 1968 bằng một “phát súng ân huệ” cuối cùng dành cho người Mỹ tại Khe Sanh. Cho tới khi Chính phủ Việt Nam công khai các kho dữ liệu thời chiến của mình, chúng ta vẫn sẽ chưa biết chắc chắn những gì thực sự diễn ra đằng sau trận Khe Sanh.

 

By Gregg Jones

Phan Nguyên dịch

 

Gregg Jones là tác giả của các cuốn sách “Last Stand at Khe Sanh” và “Honor in the Dust: Theodore Roosevelt, War in the Philippines, and Rise and Fall of America’s Imperial Dream”. (Theo The NY Times).

 

[*] Alamo là một nhà thờ được xây dựng sau năm 1744 bởi một đoàn truyền giáo Tây Ban Nha tại San Antonio, Texas, sau đó được chuyển thành một pháo đài vào đầu những năm 1800. Trong Cách mạng Texas chống lại chính quyền Mexico, nó đã bị bao vây (từ 23/2 đến 6/3/1836) bởi quân đội Mexico, những người đã giết chết toàn bộ các thành viên trại lính Texas bên trong pháo đài.

 

The Enduring Debate over Khe Sanh

By Gregg Jones

The New York Times

January 19-2018.

 

 

Wounded soldiers awaiting helicopter evacuation in 1968 after the siege

of Khe Sanh, South Vietnam. Credit Dana Stone/United Press International

 

In early 1968, the siege of the remote Marine combat base at Khe Sanh dominated American news coverage of the war in Vietnam. Gen. William Westmoreland, America’s supreme commander in Saigon, billed the North Vietnamese Army’s move against Khe Sanh as “the main event” of a Communist offensive.

 

News accounts ominously compared the siege to Dien Bien Phu, the remote French garrison surrounded and forced to surrender to Vietnamese Communist forces in 1954. On Feb. 18, even with the so-called Tet offensive raging across the country, The New York Times called the unfolding showdown at Khe Sanh “the major battle of the Vietnam War.”

 

The drama played out over 77 days, with nerve-jangling highlights on nightly news broadcasts. Four weeks into the siege, Americans learned that President Lyndon Johnson and his commanders were contemplating the use of tactical nuclear weapons to save Khe Sanh.

 

The defenders endured artillery barrages, sniper fire, probes and ground assaults. Ultimately, though, Khe Sanh didn’t live up to its early hype of an Alamo-style disaster in the making.

 

Over time, the events that unfolded at Khe Sanh in 1968 were eclipsed by the interpretation of what had occurred. A revisionist historical narrative hardened in the 1980s, and Khe Sanh became a metaphor for General Westmoreland’s mismanagement of the war. More recently, the siege has been written off as a brilliant North Vietnamese ruse that concealed the impending Communist attacks on urban centers — the Tet offensive. This judgment infuses books of contemporary vintage and the recent Ken Burns-Lynn Novick documentary film on Vietnam. In reality, the evidence on North Vietnamese intentions at Khe Sanh is inconclusive, and the case is far from closed.

 

As 1968 began, the United States and North Vietnam aspired to victory in the year ahead. Khe Sanh figured prominently in the plans of both. The anchor of the American stronghold at Khe Sanh was a Marine combat base perched on a plateau between an old French road, Route 9, and the Rao Quan River, about seven miles east of the border with Laos and 15 miles south of the demilitarized zone dividing North Vietnam from South. A fan-shaped array of outposts, including an American Army Special Forces camp, guarded approaches to the base from the north and west.

 

In January 1968, two North Vietnamese Army divisions — some 20,000 men — converged on Khe Sanh from the west. Another division moved to a position northeast of Khe Sanh.

 

The first phase of the North Vietnamese plan, “General Offensive and General Uprising,” called for Communist troops to provoke a series of interior battles to lure American forces from the populous coast. One of those battles was to occur at Khe Sanh.

 

But the ruling Politburo in Hanoi had split over the next phase. A faction led by the ascendant Le Duan, the general secretary of the Central Committee, called for urban attacks aimed at igniting a popular uprising. In opposition to that risky approach were North Vietnam’s aging revolutionary leader, Ho Chi Minh, and his military chief, Gen. Vo Nguyen Giap, architect of the victory over the French at Dien Bien Phu in 1954. Ultimately, Le Duan outflanked his opponents and the urban offensive was incorporated into the plan. The attacks on southern cities were to unfold as Vietnam celebrated the lunar new year — Tet — in late January 1968.

 

In Saigon, General Westmoreland welcomed the Communist move against Khe Sanh. He laid plans for an unprecedented artillery and air response to cripple his North Vietnamese adversaries in a rare conventional confrontation.

 

The drama at Khe Sanh got underway with a flurry of N.V.A. attacks in the early hours of Sunday, Jan. 21. An enemy ground assault penetrated a Marine outpost on Hill 861 before failing. Communist artillery bombarded Khe Sanh Combat Base, detonating the main ammunition dump. Other North Vietnamese troops attacked the district headquarters compound in nearby Khe Sanh village.

 

Over the next two weeks, the base and its outposts endured daily barrages and sniper fire. At night, N.V.A. soldiers probed Khe Sanh’s defenses.

 

Concerns of a massive ground assault on Khe Sanh increased after the Communist urban attacks began on Jan. 31. The following day, President Johnson’s chairman of the Joint Chiefs, Gen. Earle Wheeler, asked General Westmoreland whether tactical nuclear weapons might be required to save Khe Sanh. Westmoreland hedged his bets. In a worst-case scenario, he said in a secret cable, “I visualize that either tactical nuclear weapons or chemical agents would be active candidates for employment.”

 

On Feb. 5, as fighting continued in Saigon, Hue and other cities, the North Vietnamese attacked a key Khe Sanh outpost on Hill 861 Alpha. Communist forces pierced the Marine perimeter, but the attack was finally broken by a massive artillery barrage aided by electronic sensors and punctuated with a ground counterattack. The following night, the Army Special Forces camp southwest of the base was overrun in a ground assault supported by 11 Russian-made PT-76 light tanks. On Feb. 8, N.V.A. soldiers attacked a small Marine outpost barely a mile southwest of the base.

 

Communist forces set to work encircling the base with trenches and concealed gun positions, imperiling the stronghold’s aerial supply lifeline. In Washington, retired Gen. Maxwell Taylor, a respected World War II veteran and former ambassador to South Vietnam, advised President Johnson to abandon Khe Sanh. Food and water were rationed in the outposts, and wounded men sometimes died awaiting helicopter evacuation flights. The sense of crisis deepened on Feb. 10 when a Marine C-130 transport was hit by enemy fire and forced to crash-land at Khe Sanh, killing eight Americans.

 

That same week, unknown to General Westmoreland and the Marines, Communist commanders shifted a third of their siege force from Khe Sanh to the battle for Hue, 50 miles to the southeast. Years after the war, Westmoreland’s intelligence chief, Lt. Gen. Phillip B. Davidson Jr., remained baffled by the decision. The North Vietnamese “kept too many troops at Khe Sanh just to threaten it, and too few to overrun it.” It is one of many unsolved mysteries that still shroud the battle for Khe Sanh.

 

The siege reached its climax in the last week of February 1968, although this, too, became evident only much later.

 

On Feb. 24, American forces launched Operation Sierra, colloquially known as the Super Gaggle, for the large number of aircraft involved. It involved inundating enemy gun positions around Khe Sanh with tear gas, smoke, high explosives and napalm, allowing big Sea Knight helicopters to swoop in to the hilltop outposts and drop external nets packed with supplies. The resupply crisis eased.

 

The following day, fear of an imminent assault on the base peaked after the decimation of a Marine patrol and discovery of new Communist trenches extending to within a few yards of the southeastern perimeter wire. On the night of Feb. 29, N.V.A. forces undertook three waves of attacks on the eastern perimeter of Khe Sanh Combat Base. The Americans activated an elaborate plan to trap and slaughter Communist forces with coordinated B-52 strikes and other air and artillery missions. A few N.V.A. soldiers reached the perimeter wire before the final attack failed.

 

North Vietnamese pressure on Khe Sanh eased in March as improved weather resulted in even heavier American air and artillery attacks. With the arrival of a joint Army-Marine relief force, American commanders declared an end to the siege on April 8.

 

In the weeks ahead, the Army forces departed and fresh Marine battalions arrived, encountering even bloodier combat than during the siege. But by then the reporters had moved on, and General Westmoreland was on his way out, replaced by Gen. Creighton Abrams. In early July, Khe Sanh Combat Base was dismantled, and, in a scene that foreshadowed the events of April 1975, the last Americans left hurriedly by helicopter. North Vietnamese radio proclaimed victory at Khe Sanh.

 

Nearly 1,000 Americans died in the 1968 fighting around Khe Sanh (far more than the discredited official toll). Estimates of Communist losses ranged from 2,500 to 15,000 killed.

 

The full intentions of the North Vietnamese at Khe Sanh remain unclear. For decades, the Hanoi party line has held that Khe Sanh was solely a ruse to mask the urban attacks — a self-serving claim by ideologues who view history as a tool of the revolution rather than a search for objective truth. That claim has been amplified by respected Vietnam War correspondents such as Neil Sheehan and the late Stanley Karnow. Largely ignored is a competing analysis that contends the North Vietnamese intended to cap their 1968 offensive with the coup de grâce inflicted on the Americans at Khe Sanh. Until the Vietnamese government opens its wartime archives, we won’t know for sure what Khe Sanh was about.

 

By Gregg Jones

 

Gregg Jones is the author of “Last Stand at Khe Sanh” and “Honor in the Dust: Theodore Roosevelt, War in the Philippines, and the Rise and Fall of America’s Imperial Dream.” (From The New York Times).

Gregg Jones (born 1959) is an American journalist and the author of three critically acclaimed non-fiction books. He has been a finalist for the Pulitzer Prize, and was selected as a 2015-2016 Kluge Fellow by the Black Mountain Institute at University of Nevada, Las Vegas and the John W. Kluge Center at the Library of Congress.

Career: A native of Poplar Bluff, Missouri, United States, on the edge of the Missouri Ozarks, Jones began his journalism career in 1981 as a reporter for the Roanoke Times and World-News in Virginia. He was a staff writer for the Atlanta Journal-Constitution before moving to the Philippines in May 1984 to work as a freelance foreign correspondent. He wrote primarily for several U.S. and British newspapers, including the Washington Post and The Guardian. He covered the 1986 People Power Revolution that toppled dictator Ferdinand Marcos and elevated Corazon Aquino to power.

While covering news developments in the Philippines, Jones wrote his first book, Red Revolution: Inside the Philippine Guerrilla Movement, published in 1989 by Westview Press. It chronicles the rise of the revolutionary movement launched in 1968-69 by the Communist Party of the Philippines and its armed wing, the New People’s Army. Jones based the book on interviews he conducted during eight trips into guerrilla-held "red zones" in the Philippines and documents obtained from official and underground sources. In a three-page Atlantic Monthly review of Red Revolution in September 1989, James Fallows noted the rare access that Jones had gained in penetrating the communist underground and his groundbreaking reporting on the revolutionary movement’s development and operations. The New York Times Sunday Book Review called Red Revolution "a volume of painstaking detail that will long serve as an authoritative reference for Philippine specialists and students of modern guerrilla movements." Pulitzer Prize-winning historian Stanley Karnow, writing in The Washington Post, called Red Revolution "by far the best account yet to appear on the New People's Army."

Jones was a finalist for a Pulitzer Prize in 1992 for a series of articles he wrote about deaths and suffering that resulted from the lack of healthcare access in rural Arkansas. He was a staff writer for the Dallas Morning News, writing about defense and energy issues, before opening an Asia bureau for the paper in 1997. In the aftermath of the 9/11 attacks on the United States in 2001, Jones reported from Pakistan and Afghanistan on the U.S. military response, the pursuit of Osama bin Laden at Tora Bora, and the poverty and hardship confronting the Afghan people after decades of war. After leaving Asia in 2002, Jones joined the staff of the Los Angeles Times in the newspaper’s state capital bureau in Sacramento, California. He covered the 2002 re-election campaign of Governor Gray Davis and the 2003 California gubernatorial recall election in which Davis was removed from office and replaced by actor Arnold Schwarzenegger. Jones conducted the first interview with Davis after his ouster, and described in a live CNN interview with Judy Woodruff how the famously stoic governor fought back tears as he talked about his historic fall. Jones rejoined the Dallas Morning News as an investigative reporter in 2004 and left daily journalism in 2010.

In his second book, Honor in the Dust: Theodore Roosevelt, War in the Philippines, and the Rise and Fall of America’s Imperial Dream, published by NAL/Penguin in 2012, Jones examined the largely forgotten Philippine-American War and the war crimes scandal that marred the first year of Theodore Roosevelt's presidency. Writing in the New York Times Sunday Book Review in February 2012, author Candice Millard observed, "What is striking about Honor in the Dust, Gregg Jones’s fascinating new book about the Philippine-American War, is not how much war has changed in more than a century, but how little. On nearly every page, there is a scene that feels as if it could have taken place during the Bush and Obama administrations rather than those of McKinley and Roosevelt." Millard concluded, "In the end, Honor in the Dust is less about the freedom of the Philippines than the soul of the United States. This is the story of what happened when a powerful young country and its zealous young president were forced to face the high cost of their ambitions."

His third book, Last Stand at Khe Sanh: The U.S. Marines’ Finest Hour in Vietnam, published by Da Capo Press in April 2014, tells the story of the 77-day siege of a Marine combat base at Khe Sanh, South Vietnam in 1968, a critical moment in America's failed war in Vietnam. Last Stand at Khe Sanh received the 2015 General Wallace M. Greene, Jr. Award for distinguished nonfiction from the Marine Corps Heritage Foundation. In a Leatherneck Magazine review in July 2014, Maj. Robert T. Jordan, USMC (Ret.) wrote: "The result of Jones’ efforts is a classic that echoes the passion of Erich Maria Remarque’s World War I novel, "All Quiet on the Western Front"; Leon Uris’ "Battle Cry," a World War II classic; and the intensity of the 1992 book about the Vietnam War—"We Were Soldiers Once … and Young" by Lieutenant General Harold G. Moore, U.S. Army (Ret.) and war journalist Joseph L. Galloway."

(From Wikipedia, the free encyclopedia).

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ với đề tài, click vào đây

trang Kiến thức, Tài liệu: click vào đây

More in English topic: please click here

Trở về trang chính: www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh