Diễn đàn của người dân Quảng Ngãi
giới thiệu | liên lạc | lưu niệm

 April 19, 2025
Trang đầu Hình ảnh, sinh hoạt QN:Đất nước/con người Liên trường Quảng Ngãi Biên khảo Hải Quân HQ.VNCH HQ.Thế giới Kiến thức, tài liệu Y học & đời sống Phiếm luận Văn học Tạp văn, tùy bút Cổ văn thơ văn Kim văn thơ văn Giải trí Nhạc Trang Anh ngữ Trang thanh niên Linh tinh Tác giả Nhắn tin, tìm người

  Kiến thức, tài liệu
XIANG SONGZUO: TÌNH TRẠNG BI ĐÁT CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG CỘNG
Webmaster
Các bài liên quan:
    BÁO ĐỨC: TRUNG CỘNG KHÔNG CÒN “CHIÊU” NÀO ĐÁP TRẢ MỸ VỀ THƯƠNG MẠI (Ngọc Minh)
    LIỆU TRUNG CỘNG CÓ THỐNG TRỊ THẾ KỶ 21 ĐƯỢC KHÔNG? (Lê Thu Hà)
    HÃY QUÊN CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI ĐI! TRUNG CỘNG ĐANG THỰC SỰ KHỦNG HOẢNG

 

Đề tài liên hệ:

LỜI AI ĐIẾU CHO MÔ HÌNH TRUNG CỘNG?

 TƯƠNG LAI NÀO CHO ĐỐI ĐẦU MỸ - HOA? (Nguyễn Quang Dy) 

CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG: MỘT MŨI TÊN NHẮM NHIỀU ĐÍCH (Đinh Hoàng Thắng) 

GIÁN ĐIỆP CÔNG NGHIỆP: MỘT CỘI RỂ CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - HOA (Trọng Thành) 

 

(Xiang Songzuo: The pitiful state of the Chinese economy)

by Xiang Songzuo

Nguyễn Hải Hoành dịch

AsiaNews.it

01/21/2019, 11.21

 

Lời giới thiệu: Ngày 16/12/2018, trong cuộc hội thảo tổ chức tại Thượng Hải, giáo sư Xiang Songzuo [Hướng Tùng Tộ], nhà kinh tế nổi tiếng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tiền tệ quốc tế thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc, đọc tham luận đưa ra một số nhận định trái với quan điểm của Chính phủ Trung Quốc (TQ). Bài nói đã gây tiếng vang rất lớn trong dư luận. Vì bản gốc tiếng TQ bài nói bị cấm đưa lên mạng, chúng tôi chỉ tìm được bản tiếng Anh dưới tiêu đề “Tình hình bi đát của kinh tế TQ” do AsiaNews sưu tầm. Bài rất dài, dưới đây chỉ lược dịch. Điểm đáng chú ý là bài này nhận định cuộc chiến tranh thương mại Trung - Mỹ không phải là vấn đề kinh tế, mà là vấn đề hệ giá trị, tức vấn đề chế độ nhà nước.

 

 

Biến đổi lớn chưa từng thấy trong 40 năm qua.

 

Năm 2018 kinh tế Trung Quốc liên tục đi xuống. Đây là một năm vô cùng đặc biệt, xảy ra quá nhiều chuyện lớn, chủ yếu nhất là kinh tế chậm lại.

 

Tăng trưởng GDP năm 2018 của TQ theo công bố của Cục Thống kê Quốc gia TQ là 6,5%, nhưng theo báo cáo công bố nội bộ hôm 15/12 của một cơ quan quan trọng khác thì chỉ tiêu này thấp hơn rất nhiều. Do sử dụng hai hệ đo khác nhau nên họ tính được hai kết quả khác nhau về tăng trưởng GDP của TQ trong 2018: một là 1,67% và một là tăng trưởng âm.

 

Bài này sẽ không bàn về tính chính xác, tính tin cậy của các tính toán trên. Năm nay TQ có mấy vấn đề chúng ta hoặc là chưa nghĩ tới, hoặc là đã đánh giá sai nghiêm trọng.

 

Thứ nhất, chiến tranh thương mại TQ-Mỹ. Chúng ta đã đánh giá thấp mức độ nghiêm trọng của tình hình. Đầu năm nay ngành truyền thông chính thống nêu khẩu hiệu: “Trong chiến tranh thương mại TQ-Mỹ, người Mỹ đang vác đá ghè vào chân mình, TQ nhất định sẽ thắng.” “Cuộc chiến này dù lớn hay nhỏ, chúng ta chắc chắn sẽ thắng.”

 

Sở dĩ có kiểu suy nghĩ ấy là do hiểu biết của chúng ta về cuộc chiến thương mại này khác với tình hình thực tế. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tái suy ngẫm sâu sắc.

 

Tài sản tư hữu

 

Thứ hai, nguyên nhân của suy thoái kinh tế là gì? Vì sao các doanh nghiệp tư nhân bị thua thiệt trong năm 2018? Đầu tư của họ đã giảm đáng kể, điều gì đã khiến các chủ doanh nghiệp tư nhân mất niềm tin? Ngày 1/11, Chính phủ sẽ tổ chức một cuộc hội thảo kinh tế cấp cao, có người coi đó là tín hiệu nhà nước muốn lấy lại niềm tin của các doanh nghiệp tư nhân khi nền kinh tế xấu đi.

 

Từ đầu năm, dư luận xôn xao về sự phục hồi các tuyên bố ý thức hệ trước đây từng bị xếp xó như cần phải “xóa bỏ tài sản tư nhân”, “bãi bỏ quyền tư hữu tài sản”, “đã đến lúc các doanh nghiệp tư nhân cần rút lui và chuyển giao cho công nhân của họ”. Sau đấy còn triển khai học tập chủ nghĩa Marx và Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – trong đó có câu Tiêu diệt chế độ tư hữu tài sản. Điều đó gửi tín hiệu gì đến các doanh nhân tư nhân?

 

Đây là lý do ta cần tái suy ngẫm về suy thoái kinh tế, áp lực đối với nền kinh tế TQ và cuộc chiến thương mại TQ-Mỹ đang leo thang từng ngày, về những gì ta đã làm sai, về cách phục hồi và đảm bảo nền kinh tế TQ tăng trưởng ổn định.

 

Cần nói điều này bởi lẽ chúng ta đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề do chính chúng ta gây ra. Tại một hội nghị chuyên đề về khu vực tư nhân, Tổng Bí thư Tập Cận Bình đã nói 6 vấn đề. Tôi quan tâm nhất vấn đề thứ 6: Bảo vệ an toàn cá nhân và tài sản cá nhân. Hãy suy ngẫm về vấn đề này. Ở một đất nước có luật pháp kiện toàn, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, liệu các quyền cơ bản này có được bảo đảm cho tất cả mọi người, mọi doanh nhân và thường dân không?

 

Cải cách mở cửa đã tròn 40 năm mà Tổng Bí thư vẫn thấy cần phải đặc biệt đề cao quyền an toàn nhân thân và an toàn tài sản của các doanh nhân. Điều này cho thấy sự quản trị xã hội và nhà nước TQ còn tồn tại nhiều vấn đề nghiêm trọng.

 

Cuộc chiến thương mại TC - Mỹ

 

Cuộc chiến này trên thực tế là sự đụng độ giữa hai hệ thống giá trị đối lập. Hiện nay mối quan hệ TQ-Mỹ đã đi đến ngã rẽ và đối mặt với những thách thức lịch sử lớn. Ta phải làm gì đây? Quả thật tôi không nghĩ rằng chúng ta đã thực sự tìm thấy nhiều giải pháp.

 

Bà Meng Wanzhou (Mạnh Vãn Châu), Giám đốc tài chính công ty Huawei, gần đây đã bị bắt giữ tại Vancouver (Canada). Đây không đơn giản là vấn đề thương mại hay kinh tế.

 

Ta thường nói về thời kỳ TQ có cơ hội chiến lược để tăng trưởng kinh tế. “Thời kỳ cơ hội chiến lược” ấy có nghĩa là trước đây các quy chế quốc tế tương đối thuận lợi cho TQ; suốt 40 năm qua, chúng ta có quyền công khai tiếp cận công nghệ, vốn, nhân lực và thị trường của nước ngoài. Tôi nghĩ rằng thời kỳ này đang nhanh chóng biến mất.

 

Vấn đề ngắn hạn mà chúng ta đang xem xét là kinh tế suy giảm. Ở đây có nhiều số liệu. Như tháng 10 có sự suy giảm trên hầu hết tất cả các mặt, từ tiêu dùng trong bán lẻ, ô tô, nhà đất. Chỉ nhìn vào xuất khẩu là đủ thấy chẳng thể nói rằng cuộc chiến thương mại đã không ảnh hưởng đến TQ và chúng ta sẽ chiến thắng trong cuộc chiến đó dù nó lớn đến đâu? Những người đã nói điều này hồi tháng 4-5 năm nay, bây giờ biến đi đâu rồi?

 

Tại sao chúng ta lại mắc sai lầm như vậy trong việc phán đoán tình hình quốc tế?

 

TQ đang đối mặt với suy thoái kinh tế dài hạn. Tiêu dùng và dịch vụ hiện chiếm tới 78,5% GDP nước ta, có nghĩa là quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tiêu dùng đã thành công. Trước kia ta dựa vào đầu tư và xuất khẩu, bây giờ dựa vào tiêu dùng và dịch vụ. Điều này nghe có vẻ hợp lý, nhưng ở TQ, khi đầu tư chậm lại đáng kể thì sao mà có thể duy trì kinh tế ổn định bằng cách chỉ dựa vào tiêu dùng?

 

Trong 40 năm cải cách mở cửa, TQ đã trải qua 5 giai đoạn tiêu dùng. Đầu tiên là giải quyết vấn đề ăn mặc, thứ hai là “Ba thứ lớn mới” [New Big Three, gồm tủ lạnh, tivi màu, máy giặt], thứ ba là tiêu dùng thông tin, thứ tư là ô tô và thứ năm là bất động sản.

 

Nhưng về cơ bản cả 5 làn sóng này đều đã đi đến hồi kết. Doanh số bán xe và chi tiêu nhà đất giảm đáng kể, vì vậy chúng ta đang đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng. Đây là mấu chốt của “6 ổn định” mà Bộ Chính trị Đảng CSTQ kêu gọi [ổn định về việc làm, tài chính, ngoại thương, đầu tư nước ngoài, đầu tư, và kỳ vọng (expectations)].

 

Hãy để tôi cho bạn thêm 3 cái “ổn” nữa: ổn định về dự trữ [ngoại tệ], về tỷ giá hối đoái và giá nhà đất.

 

Rõ ràng rất khó đạt được những ổn định này. Xem ra “đầu tư nước ngoài ổn định” và “tỷ giá ngoại tệ ổn định” không có vấn đề gì. Nhưng sao có thể ổn định được đầu tư, xuất khẩu, thị trường bất động sản và việc làm? Chúng ta cần tái suy ngẫm về vấn đề tại sao điều này xảy ra và làm gì để tìm được một giải pháp thích hợp.

 

Thị trường chứng khoán và các công ty phá sản

 

Khi nền kinh tế chậm lại, rủi ro tài chính leo thang và ngân hàng ngầm [shadow banking/ tín dụng đen] nhanh chóng co lại. Thống đốc Ngân hàng trung ương TQ đã đưa ra lời xin lỗi: chính sách trước đây của họ chưa được xem xét kỹ, thiếu sự phối hợp và không được thi hành đúng, rằng những điều đó cùng với tác động của các quy định có tính cưỡng chế đã làm cho tín dụng bị thu hẹp. Đây là một lý do quan trọng, nhưng không phải là vấn đề cơ bản.

 

Thị trường tài chính trực tiếp dù là trái phiếu hay chứng khoán, đã bị giảm một nửa trong năm 2018 và nhiều công ty đã vỡ nợ. Trong ba quý đầu tiên, tổng vỡ nợ đã vượt 100 tỷ nhân dân tệ (NDT), cả năm sẽ là trên 120 tỷ, nhiều doanh nghiệp đã phá sản. Hiện nay hàng nghìn công ty đang sụp đổ, cả các doanh nghiệp nhà nước cũng vậy. Công ty Thép Bột Hải (Bohai Steel), từng có tên trong danh sách Fortune Global 500, đã phá sản với số nợ 192 tỷ NDT; con số thực có thể lên tới 280 tỷ.

 

Nợ địa phương là một rắc rối lớn trong thị trường tài chính TQ, theo Cơ quan Kiểm toán Nhà nước là vào khoảng 17,8 nghìn tỷ NDT, nhưng He Keng phó Chủ tịch Ủy ban Kinh tế và Tài chính Quốc hội TQ nói ít nhất bằng 40 nghìn tỷ NDT. Tệ hơn nữa là không một chính quyền địa phương nào có ý định trả lại các khoản nợ của mình.

 

Chỉ có vụ sụp đổ phố Wall năm 1929 có thể sánh được với sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoán TQ trong năm nay. Nhiều cổ phiếu sụt giá 80%, thậm chí 90%.

 

Có người đổ lỗi cho cơ quan quản lý chứng khoán, nhưng họ đã nhầm. Vấn đề ở chỗ chính sách quản lý không thích hợp, quản lý không chặt. Sự thiếu các quy định chứng khoán toàn diện có thể là một vấn đề quan trọng, nhưng không phải là vấn đề then chốt.

 

Nhìn vào cấu trúc lợi nhuận sẽ thấy các công ty niêm yết của TQ thực ra không kiếm được tiền. Hai phần ba số lợi nhuận ít ỏi mà hơn 3.000 công ty này kiếm được đã bị ngành ngân hàng và bất động sản lấy mất. Lợi nhuận của 1.444 công ty niêm yết trong Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ TQ kiếm được thậm chí chưa bằng 1,5 lần lợi nhuận của Ngân hàng Công thương TQ.

 

Nhiều công ty đại chúng ở Mỹ có lợi nhuận hàng chục tỷ đô la. Ở TQ chỉ có một công ty công nghệ làm được như vậy, nhưng nó chưa niêm yết. [ý nói công ty Huawei].

 

GS Robert Shiller nói: Thị trường chứng khoán không phải là phong vũ biểu của nền kinh tế trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn thì chắc chắn là như vậy.

 

Thị trường chứng khoán TQ yếu kém cho thấy nền kinh tế TQ đang ở trong tình trạng rối loạn. Rõ ràng, niềm tin của nhà đầu tư vẫn chưa phục hồi.

 

Trong hai ngày 19 và 20/10, Chính phủ đã đưa ra một loạt chính sách và Phó Thủ tướng Lưu Hạc (Liu He) cam kết sẽ có kết quả. Nhưng bây giờ thì chỉ số chứng khoán tổng hợp Thượng Hải SSE đã giảm xuống 2600 điểm vào Thứ Sáu tuần trước, và chết dí ở đó, khó có thể hồi phục. Thị trường bất động sản cũng không thể lạc quan.

 

Nguyên Thống đốc ngân hàng trung ương TQ Chu Tiểu Xuyên (Zhou Xiaochuan) từng nói: Sự suy giảm kinh tế TQ cho thấy có những vấn đề lớn trong mô hình và phương thức tăng trưởng trước đây, đã đi chệch hướng cơ bản, chuyển sang đầu cơ. Rủi ro tài chính hiện tại có tính tiềm ẩn, phức tạp, đột phá, nguy hại, dễ lây lan. Nổi bật là sự mất cân bằng cấu trúc và vi phạm pháp luật, quy định. Chúng ta vừa phải đề phòng thiên nga đen [black swan, ý nói sự việc nghiêm trọng không thể lường trước] lại vừa phải ngăn chặn tê giác xám [gray rhino, ý nói rủi ro thường thấy hay bị coi nhẹ, bỏ qua].

 

Trong hội nghị công tác tài chính quốc gia năm ngoái, Tổng Bí thư và Thủ tướng đã phê bình mạnh mẽ ngành tài chính TQ, nói rằng khu vực tài chính đang hỗn loạn.

 

Hầu hết các doanh nghiệp đã không đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh chính của mình, mà rót khoảng 40% số tiền của họ vào thị trường chứng khoán, tiến hành đầu cơ và mua cổ phiếu của các công ty tài chính, mua nhà đất. Chính phủ cho biết, các công ty niêm yết đã chi 1-2 nghìn tỷ NDT vào đầu cơ bất động sản. Có thể nói kinh tế TQ được xây dựng trên nền tảng đầu cơ. Từ năm 2009 nước ta đi lên con đường không thể quay trở lại này. Tỷ lệ đòn bẩy tăng vọt, hiện nay lớn gấp 3 lần tỷ lệ của Mỹ và gấp đôi Nhật. Tỷ lệ nợ của các công ty phi tài chính TQ cao nhất thế giới, chưa kể các công ty bất động sản.

 

Là một nhà kinh tế, tôi phản đối chính phủ cứu thị trường. Qua suy ngẫm, tôi kết luận: Vấn đề của nền kinh tế TQ không còn là tốc độ hay số lượng, mà là chất lượng.

 

Những vấn đề mà doanh nghiệp tư nhân thực sự phải đối mặt không phải là khó khăn về tài chính. Họ sợ chính sách không ổn định và chính phủ không giữ lời hứa.

 

Để kinh tế phát triển thực sự ổn định và thoát khỏi khó khăn hiện nay, chúng ta cần phải thực hiện ba cải cách thiết yếu: cải cách hệ thống thuế, cải cách cơ cấu chính trị và cải cách quản trị nhà nước. Để giảm thuế và phí, phải sắp xếp hợp lý cơ cấu chính quyền bằng cách tinh giản biên chế, giảm chi tiêu nhà nước, muốn vậy phải cải cách thể chế.

 

Giáo sư Zhou Qiren (Chu Kỳ Nhân) của Đại học Bắc Kinh nói: Vấn đề lớn nhất của TQ là chi phí quản trị xã hội quá cao. Sau đó là các vấn đề cải cách chính quyền và cải cách thể chế quản lý nhà nước. Tất nhiên còn có cải cách về học thuật và nghiên cứu.

 

Ngày kia sẽ có một hội nghị lớn kỷ niệm 40 năm TQ cải cách mở cửa. Tôi chân thành hy vọng sẽ được nghe điều gì đó về vấn đề cải cách sâu sắc hơn. Hãy chờ xem các cải cách ấy có thể đem lại tiến bộ thực sự nào. Nhưng nếu điều đó không xảy ra, hãy để tôi kết luận: Nền kinh tế TQ sẽ lâm vào tình trạng rất khó khăn trong một thời gian khá dài.

 

Nguyễn Hải Hoành lược dịch và ghi chú.

 

Xiang Songzuo: The pitiful state of the Chinese economy

by Xiang Songzuo

AsiaNews.it

01/21/2019, 11.21

 

According to government institutions, growth in 2018 was 1.67% or even negative. The stock market sinks and private and state companies go bankrupt. The speculative bubble of China is about to burst. The speech of prof. Xiang Songzuo, from Renmin University, who has been censored on the internet.

 

 

Beijing (AsiaNews) - Here we publish the ground breaking speech that Prof. Xiang Songzuo held on December 16th at the Renmin University School of Economics, during a seminar for entrepreneurs. This speech is now impossible to find in China because the censors erased it from the Internet. The reason is clear: Prof. Xiang, known for his frank character, gives China a far less marvelous picture than the one told by journalists and "experts", true court aids - so numerous and well-paid in the east and west. Professor. Xiang – an academic at the Renmin Finance School and former chief economist at the Chinese Agricultural Bank - reveals for example that the growth of the country for 2018 - according to government institutions, which he does not name - is 1.67 or even negative : very far from the official growth of 6.5%. He makes it clear that private property is not yet well defended in China and that the country's debt is now in danger (300% of GDP). Faced with a similar, unconfessed collapse, in which private and state companies go bankrupt, Prof. Xiang suggests deep economic, political and government reforms. It must also be said that the United States, with its financial bubble, and Europe with its fragile monetary policy, are no better off. China - as some economists recognize - is more of a global total bubble: not just monetary and financial, but also economic and social. The only difference is the silence that is on China, which points to the aim to make the Chinese population victim of the burst of this bubble. Prof. Xiang’s speech also exists as a video in Chinese, which has been saved in the west, and can be viewed by clicking here, receiving millions of views. Thanks to the courage of Prof. Xiang Songzuo, and Chinachange, who provided the English translation of his speech.

 

A Great Shift Unseen Over the Last Forty Years

 

I want to share two characters with my fellow alumni here. I hope that everyone present, every entrepreneur here, can reflect together with me. These two characters are fan si (反思, reflect). What do we reflect on?

 

China’s economy has been going downward this year, as everyone knows. The year 2018 is an extraordinary year for us, with so many things taking place. But the main thing is the economic slowdown.

 

How bad are things? The number that China’s National Bureau of Statistics (NBS) gives is 6.5 percent, but just yesterday, a research group of an important institution released an internal report. Can you take a guess on the GDP growth rate that they came up with using the NBS data?

 

They used two measurements. Going by the first estimate, China’s GDP growth this year was about 1.67 percent. And according to the other calculation, the growth rate was negative.

 

Of course, my main point here is not about the accuracy of these calculations, or which one is more credible. But this year, there have been three issues regarding China that we either failed to consider, or about which we have made serious misjudgments.

 

First, the trade war between China and the U.S.. Did we make some inaccurate assessment? Did we underestimate the severity of the situation? Let’s recall some slogans from the mainstream media at the beginning of the year: “In the trade war between U.S. and China, the Americans are lifting rocks only to smash them on their own feet, China is sure to win.” “China will win the trade war without a doubt, be the battles big or small.”

 

What’s behind this kind of thinking? To this day, we keep suffering from a cognitive dissonance between our understanding of the Sino-U.S. trade war and the international reality. This calls for deep reflection.

 

Impunity and private property

 

Second, what was the cause for the economic downturn? Why did private enterprises suffer setbacks in 2018? Looking at the data, investment by private businesses has dropped substantially, so what made private business owners lose confidence? On November 1, the national leaders convened a high-profile economic conference, which some interpreted as a signal that the government wants to win back the confidence of private businesses as the economy worsens.

 

Since the beginning of the year, though, all kinds of ideological statements have been thrown around: statements like “private property will be eliminated,” “private ownership will eventually be abolished if not now,” “it’s time for the private enterprises to fade away,” or “all private companies should be turned over to their workers.” Then there was this high-profile study of Marx and the Communist Manifesto. Remember that line in the Communist Manifesto? Abolition of private property. What kind of signal do you think this sends to private entrepreneurs?

 

This is why we need to reflect on China’s economic downturn, the pressure on Chinese economy, and the trade war between the U.S. and China that is escalating with every passing day. We need to reflect on what we did wrong, on how to revive the economy as we walk into the future, and what steps we should take to ensure that China’s economy maintains its steady rate of growth.

 

You might not agree with what I say, and please feel free to give your opinions. But I hope that you can think in a sober manner after we finish today’s seminar. Why do I say this? Because the problems that we face are our own doing, and there are a lot of them. But many of them have been addressed in superficial terms only.

 

At the symposium on the private sector, General Secretary Xi Jinping talked about six issues. Among them I am most concerned about the sixth: the protection of personal safety and property. Think about it. In a country with robust rule of law, where everyone is equal before the law, shouldn’t these basic rights be properly guaranteed for everyone, entrepreneurs and  commoners alike?

 

It has been four decades since the reform and opening up, yet the General Secretary still feels a need to specifically promote entrepreneurs’ rights to personal safety and the security of their property. This reflects the gravity of the issues facing the governance of Chinese society and state. In my view, China’s economy will face six internal challenges that deserve our serious consideration. Due to time constraints, I won’t be able to get through all of them.

 

The China - US trade war

 

In addition to this, there are three major external challenges. The first is the trade war, which is in fact no longer a trade war but rather a clash between two opposed value systems. It can be said with certainty that the Sino-U.S. relationship has come to a crossroads right now and faces significant historic challenges. What are we to do? To be honest, I don’t think we have really found much of a solution.

 

You are aware that Huawei’s CFO Meng Wanzhou was recently detained in Vancouver. In the past two days, mainstream media such as BBC and CNN have been reporting on how the U.S. is going at Huawei on all fronts. What this tells us is that this issue is not simply about trade or economics.

 

We used to speak of “China’s period of strategic opportunity for economic growth.” Does this period of strategic opportunity still exist? Personally, looking at the international situation, I think this period of strategic opportunity is fading quick.

 

Let’s think about what “international period of strategic opportunity” means. It means that in the past, international regulations have been favorable to us; we had open access to technology, capital, talent, and markets. Because of the imminent changes we face on the domestic and international fronts, I have titled today’s speech “the great shift unseen over the last forty years.” (四十年未有之大变局)

 

Have we really given the problems due consideration? Of course the short-term problem we are looking at is economic decline; the preponderance of data demonstrating this point needs no introduction here. Data concerning performance in November hasn’t been released, but you can extrapolate based on the October figures: there’s been a decline across virtually all sectors, from consumption in retail, autos, or real estate. Just look at China’s exports. Who can say that the trade war didn’t impact China and that China is sure to win the war no matter how big it is? Why don’t the people who were saying this kind of thing in April and May stand by their words now?

 

Why did we made such mistakes in assessing the international circumstances?

 

Look at these numbers. That China faces a long-term economic downturn is not a problem by itself. But you may have noticed that the consumption and the service sectors now make up 78.5 percent of GDP. Going by the government’s logic, this should be a good thing, since it means the economic transition to a consumption economy has been successful: we used to rely on investment and export, now we rely on consumption and the service sector. This sounds reasonable, but think about it: in a country like China, as investment slows dramatically, how can we maintain economic stability by solely relying on consumption?

 

The fact that consumption and services comprise 78.5 percent of GDP may be good news to some extent, but is far eclipsed by the negative implications. Take a look at investment. More importantly, can consumption alone support faster economic growth?

 

In the four decades following the economic reform, we have undergone five phases of consumption. The first was to solve the food problem, the second was the “New Big Three” [新三大件, short for refrigerator, color TV, and washing machine], the third was the consumption of information, the fourth was automobiles, and fifth was real estate.

 

But these five waves have essentially all come to an end. Car sales have dropped sharply and real estate spending is also substantially decreasing, so we are facing serious problems. This is the crux of the six stabilities called for by the Politburo [stable employment, stable finance, stable foreign trade, stable foreign investment, stable investment and stable expectations], or as some internet users have joked, the six “tender kisses” [吻, wen (3), kiss, is a homophone for 稳, wen (3) stability].

 

Now, let me give you three more “kisses”: stable reserves, stable exchange rates, and stable housing prices.

 

It should be fairly obvious that these stabilities are difficult to achieve. For now it looks that “stable foreign investment” and “stable foreign exchange rates” shouldn’t be a problem. Foreign investment is basically stable. But how can you stabilize investment, exports, real estate market, and employment? The reason that I want to share the word “reflect” with everyone today is that we need to reflect on why this happened, and on how to find an appropriate solution.

 

The stock market and bankrupt companies

 

As economy slows, financial risk escalates and shadow banking shrinks rapidly. Some say that the president of China’s central bank has come out to apologize, saying that their prior policy was not well thought out, lacked coordination, and wasn’t properly implemented, that these, coupled with the effects of overbearing regulations, caused credit to recede. This is certainly an important reason, but it’s not the fundamental issue.

 

We can see that the direct financing market, whether the bonds or stock market, has been cut in half in 2018 and that many companies have defaulted. Total debt due to default has exceeded 100 billion RMB (.5 billion) for the first three quarters.

 

According to data provided by the government, the corporate debt default could exceed 120 billion RMB, and many businesses have gone bankrupt. As Cao Dewang (曹德旺) put it, companies are collapsing in droves; not even state-owned enterprises are spared this phenomenon. Bohai Steel, once listed in the Fortune Global 500, was 192 billion RMB in debt when it bankrupted; the real number could be as high as 280 billion RMB.

 

Local debt is a big problem in China’s financial market. As for the actual number, the National Audit Office claims it to be about 17.8 trillion RMB, while He Keng (贺铿), vice director of National People’s Congress Financial and Economic Affairs Committee, thinks it’s over 40 trillion RMB. Worse yet, not one local government intends to pay back its debts.

 

So this is the larger context. Then there’s also the stock market crash. My friend Mr. Jin Yanshi  (金岩石) will share with you shortly his thoughts about an impending stock market rebound, but in my opinion, it’s far from forthcoming. You can look at the history: only the Wall Street Crash of 1929 can compare to the steep decline that the Chinese stock has experienced this year. Many stocks are down 80 or even 90 percent.

 

So here’s a problem that we need to think about today: we know China’s stock market is feeling the pain, but what exactly is hurting?

 

Some people blame the securities regulators, Chairman Liu (刘主席), or this and that, but I think they are going after the wrong people. The problem lies in regulatory policy, which I fear may be lacking. The absence of comprehensive stock regulation might be an important issue, but it’s not the crucial one.

 

Look at our profit structure. To put it plainly, China’s listed companies don’t really make money. Then who has taken the few profits made by China’s more than 3,000 listed companies? Two-thirds have been taken by the banking sector and real estate. The profits earned by 1,444 listed companies on the SME board and growth enterprise board are not even equal to one and half times the profit of the Industrial and Commercial Bank of China. How can this kind of stock market become a bull market?

 

When we buy stocks, we are buying the profits of the company, not hype and rumors. I recently read a report comparing the profits of China’s listed companies with those in the U.S. There are many U.S. public companies with tens of billions dollars in profits. How many Chinese tech and manufacturing companies are there that have accomplished this? There is only one, but it’s not listed, and you all know which one that is. [Xiang is referring to Huawei, the Chinese tech company.] What does this tell us? As Yale professor Robert Shiller said: stock market performance may not work as a barometer of the economy in the short run, but it does for sure in the long run.

 

So I think that the terrible stock performance only demonstrates one thing, which is that the real economy in China is in quite a mess. Where is the stock market rebound? I think it’s obvious that investor confidence has yet to recover.

 

A number of policies came out on October 19 and 20, and Vice Premier Liu He (刘鹤) personally gave a speech to pledge results, but what of it now? The SSE Index fell to 2600 points by last Friday, and just stayed there, barely alive. When is the market rebound coming? Real estate is not showing much cause for optimism right now, but I won’t go into details for lack of time. You can take a picture of the data for your reference.

 

That’s why China wants to fight the three tough battles. China’s economic decline indicates that there is a major issue with the focus on expansion and growth:  It has deviated from the fundamental and moved to speculation. These are the words of former chief of China’s central bank, Zhou Xiaochuan (周小川).

 

What are our current financial risks? They are hidden, complex, acute, contagious, and malevolent. Structural imbalance are massive, and violations of law and regulations are rampant. There are black swans to prevent, and gray rhinos to stop. A reporter once asked Zhou, “Where are the black swans? Which ones?” Zhou smiled and did not answer.

 

The black swans are right next to you. The P2P lending, blockchain, Coin Circle, aren’t all these black swans? But you can’t see them. As for the gray rhinos, they can charge at any time. The biggest of them is real estate.

 

We have rampant speculations everywhere, in too many aspects. In short, it’s arbitrage.

 

During the national finance work conference last year, the General Secretary and the Premier strongly criticized the Chinese financial sector with a pile of literary-sounding polemics, saying that they were entertaining themselves without the slightest consideration for reality, and that the financial sector was in chaos and was a horrible sight to behold.

 

Apart from this financial arbitrage, what do most businesses do with their money? Forty percent of it goes to the stock market, speculation, and buying stocks of financial companies, but not investment into primary business. Then can this be considered a good situation for listed businesses? You can say goodbye to the equity pledges, game over. As an economist, I am opposed to the government bailing out the market. If stock pledges collapse, let it be: what’s the point in bailing them out? What are you doing using stock pledges for other purposes anyway? What did you do with the loans you get from stock pledges?

 

I’m acquainted with many bosses of listed companies. Frankly speaking, a large part of their equity pledge funds did not go into their primary business, but used on speculation. They have many tricks. They buy financial products; they buy housing. The government said listed companies have spent 1-2 trillions on speculative real estate. Basically China’s economy is all built on speculation, and everything is over leveraged.

 

Starting in 2009, China embarked on this path of no return. The leverage ratio has soared sharply. Our current leverage ratio is three times that of the United States and twice that of Japan. The debt ratio of non-financial companies is the highest in the world, not to mention real estate.

 

Having shared all this data with you, shouldn’t we be arriving at a conclusion now?

 

“The swallows come back every three years.” [This is a reference to the three years of RMB growth between 2005 and 2008.] Now they are back again. The economic decline has created a lot of pressure, so now the government brings back its old set of tricks: relaxed currency regulations, aggressive monetary policies, relaxed financial policies, and aggressive capital financing policy.

 

But now I want to ask a question. Everyone in the audience is an alumnae of Renda business school and capable of thinking independently, so give it some thought: Will these policies work? Can they solve China’s fundamental problems? It’s not that our currency regulation this year was not relaxed enough—we released 400 billion yuan in liquidity, 2.3 trillion yuan in hedging or medium-term lending facilities. 2.3 trillion times the money multiplier is about a dozen or so trillion.

 

Three monetary policy “arrows” have been fired, also known as “Bank Chief Yi’s three arrows.” The first is loans, the second is issuing debts, the third is to solve the problem of stock pledges. Even more mind-blowing was the “125 Target.” [Guo Shuqing (郭树清), CCP committee secretary of the People’s Bank of China and chairman of the China Banking and Insurance Regulatory Commission, said in November that banks’ lending to private companies need to meet the “125 Target,” which means that in new corporate loans, the big banks should issue no less than one-third of the loans to private firms, medium and small banks should issue no less than two-third of the loans to private firms, and in three years the goal is for banks to lend no less than 50 percent of its loans to private enterprises among their loans to new companies.]

 

We recently went to the Pearl River Delta and some other regions to conduct field research, and locals told us that the local officials invited the bank chiefs over to meetings and told them which banks to turn to for loans. What is this nonsense?

 

So we need to reflect on our current problems: can these policies of ours solve the deeper issues?

 

As for the debt-for-equity swap, the capital market has issued many policies but I don’t see any of them will really be useful. It’s been another two months since October 19, have they been effective? So we have to ask ourselves: What has really gone wrong with our economy?

 

My own reflection has reached its conclusion: The problem with the Chinese economy is no longer speed or quantity, but quality.

 

The official report of the 19th Party Congress is an excellent report. So is the report of the Third Plenum of the 18th Party Congress. All of these major decisions were beautifully written and made all the right points. Sadly, they have not been followed through. The structural problems we face as a country, the “Six Big Imbalances,” are not sufficiently addressed. Think about it, entrepreneurs and alumni of Renda business school in the audience, can any radical credit policy or monetary easing solve these problems?

 

Moreover, these credit and monetary policies can only make short-term adjustments that are incapable of fundamentally solving the “imbalances” I mentioned earlier. We are still trapped within the box of the old policy and the old way of thinking. The key to whether transformation will be successful is the vitality of private enterprises—that is, whether policy can stimulate corporate innovation.

 

We have been making a game of credit and monetary tools for so many years. Isn’t this the reason we are saddled with so many troubles today? Speculation has driven housing prices sky-high.

 

The problems that private business actually faces are not difficulties in financing. What is it then? They are afraid of unstable policy and the government not keeping its word.

 

The leader of the State Council said it clearly in a meeting of the Standing Committee: in China, the government is what can be least trusted. Therefore, in order to solve the debt problem, first, the government has to pay back debts it owes businesses, the state-owned enterprises have to pay back debts they owe private enterprises, and large private enterprises have to pay back debts they owe smaller ones. The three costs keep going up [production cost, transnational cost, and systematic cost], therefore tax cut and fee reduction is the primary appeal.

 

My basic assessment of the overall issue is that these short-term monetary credit schemes are wholly incapable of solving the problem. For the Chinese economy to continue growing in a truly stable fashion, and extricate itself from its present quagmire, it must implement the following three essential reforms: tax system, reform in the political structure, and reform in state governance.

 

How to reduce taxes and fees? The structure of the government must be streamlined by cutting large numbers of staff. Personnel must be let go and expenditures have to drop, which means that structural reforms have to be carried out.

 

Professor Zhou Qiren (周其仁) of Peking University is someone I respect and admire deeply. All these years, he has been saying: what is China’s biggest problem? The costs of societal administration are too high.

 

Then there are the matters of governmental  reform and reforms in the structure of state governance. Of course, there’s also reform of academia and research.

 

I hear that the day after tomorrow, there’s going to be a grand conference to mark the 40th anniversary of the “reform and opening up.” I sincerely hope that we’ll hear something about further deepening of reforms at that conference. Let’s wait and see if any real progress can be made on these reforms.

 

If this doesn’t happen, let me conclude on these words: the Chinese economy is going to be in for long-term and very difficult times.

 

by Xiang Songzuo.

 

*  *  *

 

Xem bài liên hệ với đề tài: click vào đây

Xem trang Kiến thức, tài liệu: click vào đây
Xem các bài trên trang Anh ngữ: click vào đây
Trở về trang chính: http://www.nuiansongtra.net

 


Nếu độc giả, đồng hương, thân hữu muốn: 

* Liên-lạc với Ban Điều Hành hay webmaster 
* Gởi các sáng tác, tài liệu, hình-ảnh... để đăng 
* Cần bản copy tài liệu, hình, bài...trên trang web:

Xin gởi email về: quangngai@nuiansongtra.net 
hay: nuiansongtra1941@gmail.com

*  *  *

Copyright by authors & Website Nui An Song Tra - 2006


Created by Hiep Nguyen
log in | ghi danh